ĐẶC ĐIỂM RIấNG CỦA 3U NÃO ĐẠI DIỆ N3 VÙNG NÃO THƯỜNG GẶP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biểu hiện lâm sàng theo vị trí unão ở trẻ em (Trang 79 - 99)

THƯỜNG GẶP.

Trong nghiờn cứu chỳng tụi lựa chọn 3 u nóo gồm u bỏn cầu, u sọ hầu, u thõn nóo đại điện cho 3 vựng nóo khỏc nhau. Chỳng tụi thấy rằng triệu chứng đau đầu và nụn gặp tương đối đồng đều ở 3 loại u nóo, chiếm tỷ lệ tương đối cao trong mỗi loại nóo. Tuy nhiờn, khụng cú sự khỏc biệt giữa cỏc tỷ lệ này. Điều này núi lờn rằng trong u nóo, hội chứng tăng ỏp lực nội sọ với biểu hiện nụn và đau đầu thường gặp nhất và gặp ở tất cả cỏc vị trớ u nóo.

Rối loạn thị giỏc chủ yếu gặp ở u bỏn cầu chiếm 32,9%. Rối loạn tõm thần và co giật chỉ gặp ở u bỏn cầu chiếm lần lượt 18,3% và 57,3%. Liệt chi chủ yếu gặp ở u bỏn cầu chiếm tỷ lệ cao nhất 63,4%. Đõy là những triệu chứng đặc trưng thường gặp ở u bỏn cầu. Điều này cũng được cỏc tỏc giả trỡnh bày và tương tự như những nghiờn cứu khỏc [12],[20].

Liệt dõy thần kinh sọ chỉ gặp ở u thõn nóo với tỷ lệ cao 84,5%. Do vựng thõn nóo chứa nhiều nhõn của dõy thần kinh sọ.

Trờn hỡnh ảnh chụp CLVT và cộng hưởng từ u sọ hầu nhúm kớch thước 3-5 cm chiếm tỷ lệ cao nhất 60,6% và u thõn nóo nhúm kớch thước lớn hơn 5 cm chiếm tỷ lệ cao nhất 72,5%. Cấu trỳc u đặc gặp chủ yếu ở 3 loại u. U bỏn cầu chủ yếu gõy chốn ộp nóo thất, chiếm 69,5%. U sọ hầu chủ yếu gõy gión nóo thất chiếm 75,7%. U thõn nóo vừa gõy gión nóo thất và chốn ộp nóo thất.

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu 446 bệnh nhõn u nóo về một số đặc điểm dịch tễ và biểu hiện lõm sàng theo vị trớ, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau:

1. Một số đặc điểm dịch tễ học lõm sàng và phõn loại theo vị trớ u nóo.

- U nóo nhập viện từ 70-80 bệnh nhi mỗi năm, bệnh chiếm 2,1% bệnh lý thần kinh trẻ em, bệnh mắc nhiều ở trẻ nam hơn trẻ nữ (1,37:1), phỏt hiện bệnh nhiều ở lứa tuổi từ 2-10 tuổi. Bệnh cũng xuất hiện ngay từ thời kỳ bào thai và trẻ 1 thỏng tuổi.

- U nóo ở trẻ em chủ yếu là u tiờn phỏt (99,3%), khối u hố sau chiếm tỷ lệ cao nhất 61,4% sau đến khối u vựng bỏn cầu 21,0% và cỏc u nóo đường giữa 17,6%.

- Cỏc u nóo chiếm tỷ lệ mắc cao nhất trong 446 bệnh nhõn là u tiểu nóo 47,2%, tiếp sau đến u bỏn cầu 18,3%, u thõn nóo 13,0%, u sọ hầu 7,3%. U sàn nóo thất III và IV cú tỷ lệ mắc bệnh thấp lần lượt là 22,2% và 1,2%.

2. Đặc điểm lõm sàng theo vị trớ u nóo.

- Biểu hiện hội chứng tăng ỏp lực sọ nóo núi chung nổi bật hai triệu chứng đau đầu (77,4%), nụn (72,1%). Rối loạn thị giỏc cũng là một triệu chứng cần lưu ý (12,5%). Biểu hiện phự gai thị qua soi đỏy mắt thấy dương tớnh cao ở u tiểu nóo (88,2%) rồi đến u bỏn cầu (68,0%) với cựng loại khối u được soi đỏy mắt.

- Cỏc biểu hiện triệu chứng liờn quan đến tổn thương khối u đến vị trớ ở một số u nóo thường gặp cao.

+ U tiểu nóo với đau đầu 194/210 bệnh nhi, nụn 185/210 bệnh nhi, loạng choạng 168/210 bệnh nhi.

+ U bỏn cầu: đau đầu 49/82 bệnh nhi, nụn 43/82 bệnh nhi, nhỡn mờ 27/82 bệnh nhi, đặc biệt trẻ cú co giật 47/82 bệnh nhi và liệt chi 52/82 bệnh nhi.

+ U thõn nóo ngoài đau đầu, nụn chiếm tỷ lệ cao, bờn cạnh đú biểu hiện liệt dõy thần kinh sọ nóo chiếm tỷ lệ cao 49/58 bệnh nhi.

+ U sọ hầu biểu hiện triệu chứng lõm sàng ở vị trớ ớt, chẩn đoỏn chủ yếu dựa vào hội chứng tăng ỏp lực nội sọ với nụn và đau đầu.

+ So sỏnh về lõm sàng của khối u ở 3 vị trớ theo phõn vựng nóo, ngoài hội chứng tăng ỏp lực nội sọ chung khụng khỏc biệt nhưng cỏc triệu chứng định vị theo vị trớ đều cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. - Cỏc bệnh nhi thường đến khỏm bệnh muộn trờn 1 thỏng đến 1 năm và chỉ

cú 10,9% dưới 1 thỏng nờn khối u thường phỏt triển lớn, cú kớch thước trờn 3 cm chiếm 90,0%.

KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiờn cứu về một số đặc điểm dịch tễ học lõm sàng - phõn loại theo vị trớ u nóo ở trẻ em, chỳng tụi cú một số kiến nghị:

- U nóo cú tỷ lệ mắc bệnh khỏ cao và khối u cú khả năng phẫu thuật: u tiểu

nóo, u bỏn cầu, u sọ hầu cũng chiếm tỷ lệ cao. Vỡ vậy cần chẩn đoỏn sớm sẽ mang lại kết quả điều trị tốt hơn.

- Việc chẩn đoỏn dựa vào hai hội chứng tăng ỏp lực nội sọ và biểu hiện ở vị

trớ tổn thương, khỏm lõm sàng tỉ mỉ cú thể định hướng chẩn đoỏn dương tớnh sớm.

- Việc phõn loại thấy được tần số mắc cỏc loại u nóo, do đú cần cú kế hoạch

điều trị lõu dài về phương tiện, thuốc và kế hoạch chăm súc hoàn chỉnh. 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Brett E.M (1991). Intracranial and Sprinal cord

tumour, Paediatric neurology – 2nd edit, Churchill Livingstone – Edinburgh- London- Melbourne & N.Y,pp 511-524.

2. Gilles FH (1985). “classifications of childhood brain

tumors”, Cancer 56: 1850.

3. Richard L. Heideman; Carolyn R. Freeman; Roger J.

Rpacker (1993). Tumors ũ the neuvous system, Principles and

practical ũ pediatric oncology – 2th Edit, Philip A. Pizzo- David G. Poplack. J.B Lippincott Company, pp. 632-682.

4. David Zagza, MD, PhD; Douglas C. Miller, MD,

PhD; Edmond Knopp, MD; at al (2000). “ Primitive neuroecdermal

tumors of the brainstem : Investigation of seven cases”, Pediatrics vol.

106 No.5 November pp 1045-1053.

5. Simon stapleton, MD. “Intracranial tumors”,

Medicine International, Number 00 (4), pp 64-69.

6. Waldoe Nelson (1982). U nóo, Nhà xuất bản Y học,

Hà Nội, 3.

7. Ninh Thi Ung, Ngụ văn Tin (1990), “Brain tumours

in children”, The joint convention of the 5th International Child Nerology congree and the 3rd Asian and Ocenian Congress of Child Neurology, pp 623.

8. Trần Văn Học (2009). “Đặc điểm lõm sàng và phõn

loại u nóo ở trẻ em trong 5 năm (2003 - 2008) tại Bệnh viện Nhi Trung

ương”. Tạp chớ Y học Việt Nam 2009, 2, tr 46 - 52.

9. Ninh Thị Ứng (1991). U nóo trẻ em, Y học Việt Nam,

10. Richard E. Latchaw, MD (1995). “Primary tumors of

brain: Neuroectodermal tumors and sarcomas”. Computer tomography

of the Haed, neck and spine, Year book medical publis Chicago, pp 193-264.

11. Russel DS, Rubinstein LI (1989).” Pathology of

tumors of the neurvous system”, 5th. Baltimore, William & Willins.

12. Joseph F smith (1981). “Central nervous system”.

Paediatric pathology- Edited by Colin L. Berry, pp 189-208.

13. Houston Merritt H. “Tumour”, A Texbook of

Neurology – 4th edit, Lea & Febiger Philadelphia , pp 219- 319.

14. Australian Institute of Health and Welfare &

Australasian Association of Cancer Registries (2012). “Cancer in

Australia: an overview”, 2012. Cancer series no. 74. Cat. no. CAN 70.

Canberra: AIHW.

15. Australian Institute of Health and Welfare (2012).

“Cancer survival and prevalence in Australia: period estimates from

1982 to 2010”. Cancer Series no. 69. Cat. no. CAN 65. Canberra:

AIHW.

16. American Brain Tumor Association 8550 W. Bryn

Mawr Ave. Ste 550 Chicago, IL 60631, 2014 American Brain Tumor

Association.

17. Thành Ngọc Minh - Ninh Thị Ứng (2001).” Tỡnh hỡnh

u nóo trẻ em Viện Nhi trong hai năm 1999-2001”. Tạp chớ thụng tin Y

dược, số đặc biệt chuyờn đề ung thư.

18. Gutin PH, Philip TL, Wara WM, et al (1984).

“Brachytherapy of recurrent malignant brain tumors with high - activity

19. Chang T (1993): “Posterior Cranical fossa tumour in

childhood”. Neuroradiology: 35 (4), 274 - 8.)

20. Arthur J Gazt, Ph.D, “Manters Essentials of Clinical

Neuroanatomy and neurophysioly, The interpretation of neurologic signs and symtoms in clinical medicine . 4th edition.

21. Steven A.Schroeder, MD; Marcus A. Krupp, MD;

Lawrence M Tierney, JR, MD (1988). Current Mediacal Diagnosis &

Treatment, pp 589-591.

22. Harisiadis L, Chang CH (1977). Medulloblastoma in

children: A Correnlation between staging and results of treatment, int J

Radiat oncol biol phys2: 833.

23. Evans AE, Jenkin RTD, Sposto R, et al. (1990). The

treatment of medulloblastoma: results of a prospective radomized trial of radiation therapy with and without CCNU, vincristine and

prednisolon, J neurosurg 72, 572.

24. John M.Kissane, MD. (1990). Pathology of the

neuvous system. Anderson Pathology, pp 2165-2174.

25. Đặng Xuõn Vinh, Đặng Đỗ Thanh Cần, Nguyễn

Thành Đụ, Phạm Anh Tuấn ( 2011), “ Kết quả phẫu thuật bước đầu u

nóo trẻ em tại bệnh viện Nhi đồng 1”, tạp chớ y học Thành phố Hồ Chớ

Minh , số 3, tr 13-17

26. Trần văn Học (2012). Đỏnh giỏ kết quả điều trị u

nguyờn tủy bào ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương, Tạp chớ Y học,

5, tr 25- 37.

27. Amar Gajjar, Maryam Fouladi, Andrew W.Walter

(1999). Comparison of CSF cytology and spinal magnetic resonance imaging in the detection of leptomentingeal disease in pediatric

Meduloblastoma or Primitive neuroectodemal tumor, Journal of clinical oncology, Vol 17, Issue 10 ( October ), pp 3234- 3237.

28. Đỗ Xuõn Hợp (1994), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất

bản Y học Hà Nội.

29. Lờ Văn Thành (1992). U nóo, Bệnh học thần kinh,

Nhà xuất bản Y học, Hà Nội , tr 154-168.

30. Lờ Đức Hinh, Lờ Quang Cường (1994). Thần kinh

học trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 35-48.

31. Hồ Hữu Lương (1996). U nóo, Bệnh học thần kinh,

tập 2, Nhà xuất bản Y học , Hà Nội. tr 433-488.

32. Heinzlef.O (1994). Chẩn đoỏn - Xử trớ cỏc hội chứng

và bệnh thần kinh thường gặp, Nhà xuất bản Y học , Hà Nội, tr 141- 152. (sỏch dịch).

33. David N Louis, Hiroko Ohgaki, Otmar D. Wiestler,

Webster K. Cavenee: 2007: WHO Classification of Tumors Of the Central Neurvous System.

34. Dương Chạm Uyờn - Nguyễn Như Bằng (1993). “Vai

trũ của CT Scanner trong chẩn đoỏn tớnh chất khối u nóo”, Bỏo cỏo

khoa học – Bệnh viện Việt Đức.

35. Hoàng Đức Kiệt (1996), Chẩn đoỏn Scanner sọ nóo,

Bộ Y tế, Hà Nội.

36. Jacques Clarisse, Nguyễn Thi Hựng, Phạm Ngọc Hoa

(2008), “ Hỡnh ảnh học sọ nóo X quang cắt lớp điện túa và Cộng

hưởng từ ”, Nhà xuất bản Y học, tr 36-42.

37. Dương Chạm Uyờn - Hà Kim Trung - Nguyễn Quốc

Dũng (1994). “Nhận xột về chẩn đoỏn và thỏi độ xử trớ u nóo trờn CT

38. Hasan Ahmad, departement of neurosurgery

University of Illinos at Chicago: “Posterior fossa tumors”. eMedicin

update : Feb 5, 2008.

39. Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Lờ Nam Trà, Ninh Thị

Ứng “ Phõn tớch triệu chứng lõm sàng của u nóo trẻ em tại Viện bảo vệ

sức khỏe trẻ em qua 93 trường hợp u nóo trong 5 năm (1991-1995) “ Nhi Khoa, 1996, 5, tr 16-23.

40. Trần văn Học ( 2010), “ Lõm sàng và phõn loại mụ

bệnh học u nóo hố sau ở trẻ em tại bệnh viện nhi Trung Ương trong 2 năm ( 2007- 2009)”, tạp chớ nhi khoa , 2010, số 3, tr 56- 60.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HOÀNG THỊ NĂNG

biểu hiện lâm sàng theo vị trí u não ở trẻ em

Chuyờn ngành: Nhi khoa Mó số: 60720135

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. NGUYỄN VĂN THẮNG

LỜI CẢM ƠN

Nhõn dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cao học, tụi xin chõn thành gửi lời cảm ơn đến:

Ban Giỏm hiệu, Phũng đào tạo Sau đại học - Trường đại học Y Hà Nội đó tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tụi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.

Tụi xin bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc tới TS. Cao Vũ Hựng - Trưởng khoa Thần Kinh, Ths Trần Văn Học - Trưởng phũng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh Viện Nhi Trung Ương, cỏc thầy cụ giỏo Bộ mụn Nhi đó hết lũng dạy dỗ và chỉ bảo tụi.

Đặc biệt, tụi xin bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn

Thắng - người Thầy tụn kớnh đó tận tỡnh hướng dẫn, hết lũng tạo điều kiện giỳp đỡ tụi trong suốt thời gian kể từ khi xõy dựng đề cương đến khi hoàn thành luận văn.

Tụi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả cỏc Bỏc sỹ, Điều dưỡng và toàn thể nhõn viờn của Khoa Thần Kinh - Bệnh viện Nhi Trung Ương đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tụi trong quỏ trỡnh thu thập số liệu.

Tụi xin chõn thành cảm ơn ban Lónh đạo và đồng nghiệp Bệnh viện nơi tụi cụng tỏc đó tạo điều kiện cho tụi cú thời gian học tập tốt nhất.

Cuối cựng, tụi muốn bày tỏ tỡnh yờu và sự biết ơn với gia đỡnh luụn là hậu phương vững chắc để tụi yờn tõm học tập.

Hà Nội, ngày 2 thỏng 12 năm 2014

LỜI CAM ĐOAN

Tụi xin cam đoan đõy là cụng trỡnh nghiờn cứu của riờng tụi, cỏc số liệu kết quả thu được trong nghiờn cứu là trung thực và chưa được cụng bố trong bất cứ cụng trỡnh nghiờn cứu nào khỏc.

Hà Nội, ngày 2 thỏng 12 năm 2014

Tỏc giả

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

CHƯƠNG 1...3

TỔNG QUAN...3

1.1. DỊCH TỄ HỌC:...3

1.2. NGUYấN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ...5

Nguy cơ u nóo mới tăng cao ở những trẻ cú tiền sử điều trị xạ trị cỏc khối u ỏc tớnh khỏc. Đó cú bỏo cỏo trờn 40 trẻ bị u tế bào hỡnh sao ỏc tớnh trờn lều tiểu nóo xảy ra trong thời gian từ 2-24 năm sau khi bị nhiễm tia xạ với liều từ 1300-5900 cGy [18]...7

1.3. GIẢI PHẪU HỌC NÃO BỘ ỨNG DỤNG...8

1.3.1. Giải phẫu học sọ nóo...8

1.3.2. Sự lưu thụng của dịch nóo tủy...10

1.4. ĐẶC ĐIỂM Mễ BỆNH HỌC CHUNG CỦA U NÃO...11

1.5. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN U NÃO...15

1.5.1. Biểu hiện lõm sàng của u nóo...15

1.5.2.Chẩn đoỏn...18

1.6. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG MỘT SỐ KHỐI U THEO VÙNG NÃO...19

1.6.1. U hố sau...20

1.6.2. Khối u vựng bỏn cầu...24

1.6.3. Cỏc khối u đường giữa...27

1.7. NGUYấN TẮC ĐIỀU TRỊ...29

CHƯƠNG 2...31

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU...31

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU:...31

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU...32

2.2.1. Phương phỏp nghiờn cứu: Mụ tả lõm sàng, hồi cứu và tiến cứu...32

2.2.2. Cỡ mẫu: Lấy theo tiện ớch...32

2.2.3. Cỏch thu thập thụng tin:...32

2.2.4. Nội dung nghiờn cứu, cỏc biến và cỏch đỏnh giỏ...33

2.3. SƠ ĐỒ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH...36

36 2.4. XỬ Lí SỐ LIỆU...37

2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIấN CỨU...37

CHƯƠNG 3...38

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU...38

3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG...38

3.1.1. Phõn bụ bệnh nhõn so với bệnh nhõn thần kinh chung...38

3.1.2. Phõn bố theo thỏng và năm nhập viện...39

3.1.3. Phõn bố bệnh nhõn theo tuổi và giới tớnh...40

3.1.4. Phõn bố bệnh theo nghề nghiệp của bố mẹ...42

3.1.5. Phõn bố bệnh nhõn theo địa phương...42

3.1.6. Tỷ lệ bệnh nhõn sống và tử vong...44

3.2. PHÂN LOẠI THEO VỊ TRÍ KHỐI U...44

3.2.1. U nguyờn phỏt và thứ phỏt...44

3.2.2. Phõn loại khối u theo vị trớ...45

3.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHUNG CỦA U NÃO...48

3.4. CÁC BIỂU HIỆN TRấN PHIM CHỤP CLVT VÀ CHT...55

3.5. MỘT SỐ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA 3 U NÃO THƯỜNG GẶP ĐẠI DIỆN THEO VỊ TRÍ 3 VÙNG NÃO...59

CHƯƠNG 4...65

BÀN LUẬN...65

4.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG...65

4.1.1. Phõn bố bệnh nhõn so với bệnh nhõn khoa thần kinh...65

4.1.2. Phõn bố theo thỏng và năm nhập viện...65

4.1.3. Tuổi và giới tớnh...66

4.1.4. Phõn bố theo địa phương...66

4.1.5. Phõn bố theo nghệ nghiệp của bố mẹ...67

4.1.6. Tỷ lệ bệnh nhõn sống và tử vong...67

4.2. PHÂN LOẠI THEO VỊ TRÍ KHỐI U...68

4.2.1. U nguyờn phỏt và u thứ phỏt...68

4.2.2. Phõn loại khối u theo vị trớ...68

4.2.3. Phõn loại khối u theo nhúm tuổi...69

4.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THEO VỊ TRÍ KHỐI U...70

4.3.1. Lý do nhập viện của bệnh nhõn...70

4.3.2. Thời gian xuất hiện triệu chứng đến khi vào viện...71

4.3.3. Biểu hiện triệu chứng lõm sàng...73

* Biểu hiện bệnh lý ở đỏy mắt...75

4.5. ĐẶC ĐIỂM RIấNG CỦA 3 U NÃO ĐẠI DIỆN 3 VÙNG NÃO THƯỜNG GẶP...79

KẾT LUẬN...81

KIẾN NGHỊ...83

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và biểu hiện lâm sàng theo vị trí unão ở trẻ em (Trang 79 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w