- Thành phần: trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư
3. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khở
Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).
a./ Việt Nam Quốc dân Đảng:
- Điều kiện thành lập: Cơ sở hạt nhân đầu tiên của Việt Nam Quốc dân đảng là Nam Đồng thư xã, do sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ và ảnh hưởng tư tưởng “CN Tam dân” của Tôn Trung Sơn
Sự ra đời của VN Quốc dân Đảng (25/12/1927). - Tổ chức và họat động:
+ Do Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu sáng lập.
+ Địa bàn : Bắc Kinh. + Mục tiêu: Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập dân quyền.
+ Thành phần : Sinh viên, HS, công chức, tư sản, địa chủ, binh lính .
Nguyên nhân khởi nghĩa Yên Bái ?
Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến cuộc k/n Yên bái (1930) và kết quả?
HS: - K/n Yên Bái bùng nổ đêm 9/2/1930 tại Yên Bái, sau đó là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình... Hà Nội có ném bom vào Sở Mật thám, Sở Cảnh sát để phối hợp. - Tại Yên Bái, quân k/n chiếm được trại lính, nhưng không làm chủ được tỉnh lị. Thực dân Pháp phản công. Cuộc k/n thất bại. Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí của ông bị lên máy chém. Trước khi chết ông đã hô to “Việt Nam vạn tuế”....
GV chỉ trên lược đồ thể hiện địa bàn diễn ra cuộc k/n Yên Bái. Phạm vi và diễn biến cuộc k/n chủ yếu diễn ra ở các tỉnh thuộc vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ, nơi có các cơ sở VN QD Đảng như Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Sơn Tây, Phú Thọ.
Nguyên nhân thất bại của cuộc KN?
HS: + Nguyên nhân khách quan: lúc đầu thực dân Pháp đang còn mạnh, đủ sức đàn áp cuộc đấu tranh vũ trang.
+ Nguyên nhân chủ quan: VN QD Đảng non yếu không vững chắc về tổ chức, lãnh đạo.
GV: Mặc dù thất bại, nhưng KN Yên bái đã góp phần cổ vũ lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc của nhân dân ta và đánh dấu sự tan rã của phong trào dân tộc dân chủ theo k/h tư sản dưới ngọn cờ của Việt Nam Quốc dân Đảng.
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ đặt ra yêu cầu gì?
HS: Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc dân chủ đặc biệt là phong trào công - nông phát triển mạnh mẽ theo con đường CMVS đòi hỏi cần phải thành lập 1 Đảng CS để tổ chức và lãnh đạo phong trào đấu tranh chống ĐQ và PK tay sai, giành độc lập dân tộc.
Năm 1929, có 3 tổ chức đảng lần lượt ra đời ở nước ta.
Bái (1930).
- Nguyên nhân : Ngày 9/2/1929, trùm mộ phu Ba- danh bị giết ở Hà nội. Thực dân Pháp truy bắt các ĐV của VN QD Đảng.
- Diễn biến : Cuộc khởi nghĩa nổ ra đêm 9/2/1930 ở Yên Bái, sau đó là Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình. Hà Nội có ném bom vào Sở Mật thám, Sở Cảnh sát.
Tại Yên Bái nghĩa quân chiếm được trại lính nhưng không làm chủ được tỉnh lị. Thực dân Pháp phản công. Cuộc k/n thất bại.
- Nguyên nhân thất bại : + Thực dân Pháp đang còn mạnh. + VN QD Đảng non yếu không vững chắc về tổ chức, lãnh đạo. -Ý nghĩa lịch sử : cổ vũ lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc của nhân dân ta đối với thực dân Pháp.
Hoạt động 2:
GV cho HS nhắc lại vì sao năm 1929, có 3 tổ chức đảng lần lượt ra đời ở nước ta. Tháng 3/1929 chi bộ CS đầu tiên ra đời ở Bắc Kì thay thế cho Hội VN CM TN.
Tại sao 1 số hội viên tiên tiến của hội VNCMTN ở Bắc Kì lại chủ động thành lập chi bộ CS đầu tiên ở VN?
HS: Chủ động thành lập chi bộ CS đầu tiên để chuẩn bị tiến tới thành lập 1 đảng CS thay thế cho Hội VN CM TN.
GV cho HS quan sát chân dung Nguyễn Đức Cảnh , Ngô Gia Tự và H.30 SGK: Trụ sở chi bộ CS đầu tiên, số nhà 5 Đ, phố Hàm Long – Hà Nội.
GV cho HS mô tả: Đây là 1 ngôi nhà nhỏ của 1 gia đình quần chúng của Đảng, nằm trên phố Hàm Long- một phố nhỏ, không sầm uất, tấp nập như các phố buôn bán hoặc phố Tây; vì vậy dễ tránh được sự theo dõi của thực dân Pháp. Tại đây vào cuối tháng 3/1929, chi bộ Đảng CSVN được thành lập.
Trình bày sự ra đời của 3 tổ chức đảng ở VN năm 1929?
HS: - Khi kiến nghị về việc thành lập Đảng CS không được chấp nhận, đoàn đại biểu Bắc Kì bỏ hội nghị về nước và ngày 17/6/1929 tuyên bố thành lập Đông Dương CS Đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ và báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận. Đông Dương CS Đảng thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức cộng sản tiếp theo.
- Trước ảnh hưởng ngày càng lan rộng của ĐD CS đảng, bộ phận còn lại của Hội VNCMTN ở Trung Quốc và Nam Kì quyết định thành lập ANCS đảng (8/1929)
- Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt tách ra thành lập ĐD CS liên đoàn. (9/1929).
GV: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển nhảy vọt của phong trào CM Việt Nam, chứng tỏ chủ nghĩa Mác Lênin đã thu hút nhiều tầng lớp XH tham gia, giai cấp công nhân đã nhận thức được sứ mệnh LS của giai cấp mình là giai cấp lãnh đạo CM VN. Các sự kiện này chứng tỏ những điều kiện thành lập ĐCSVN đã chín muồi.