Phong trào công nhân (1919-1925):

Một phần của tài liệu Giáo án sử 9 (Trang 36 - 37)

1- Bối cảnh:

- Thế giới: Ảnh hưởng của phong trào thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc.

- Trong nước: + Phong trào đấu tranh còn lẻ tẻ tự phát nhưng ý thức giai cấp cao hơn. + Năm 1920 Công hội bí mật ra đời.

2- Diễn biến:

- Năm 1922: Công nhân Bắc kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật.

Năm 1924: Nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương …

- Tháng 8/1925 cuộc bãi công của công nhân Ba Son.

- Phong trào đấu tranh của công nhân (1919- 1925) tuy đấu tranh còn lẻ tẻ mang tính chất tự phát nhưng ý thức giai cấp, chính trị ngày càng phát triển thể hiện qua cuộc bãi công của công nhân Ba Son.

công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

đấu tranh cụ thể nổ ra từ Bắc đến Nam. Mục đích đấu tranh … ⇒ ý thức giai cấp của phong trào công nhân phát triển nhanh chóng.

- Đấu tranh có tổ chức hơn “Công hội” bí mật (Sài Gòn).

- Chuyển từ đấu tranh kinh tế sang kết hợp giữa đấu tranh kinh tế và đấu tranh chính trị. ⇒ Chứng tỏ bước phát triển cao hơn của phong trào công nhân sau chiến tranh.

4 Củng cố

Trình bày những ảnh hưởng to lớn của cách mạng thế giới đối với cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

Mục tiêu, tính chất hạn, tác động của phong trào dân chủ công khai?

5 Dặn dò

Về nhà học bài để thi học kỳ I Tuần: 18

Tiết: 18

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Tuần 20 Ngày soạn : 09.01.2011

Tiết 19 Ngày dạy : 12.01.2011

Bài 16:

HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀITRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925 TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925

Một phần của tài liệu Giáo án sử 9 (Trang 36 - 37)