Sau gần 10 năm hoạt động, thị trường chứng khốn Việt Nam bước đầu đã hình thành một kênh huy động vốn và phân bổ các nguồn vốn trung và dài hạn quan trọng trong nền kinh tế. Theo số liệu thống kê số lượng cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam, từ 2 cơng ty niêm yết vào phiên giao dịch đầu tiên vào 28/7/2000, và từ 5 cơng ty niêm yết vào năm 2000 đã tăng lên 191 cơng ty niêm yết vào năm 2006, trong đĩ cĩ 106 cơng ty niêm yết trên Trung tâm giao dịch
chứng khốn TPHCM, và 85 cơng ty niêm y t trên Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội. Đến ngày 08/08/2007, Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM đã chính thức được khai trương. Với qui định về tiêu chuẩn niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn TPHCM cao hơn, nên cĩ một số cơng ty niêm yết khơng hội đủ tiêu chuẩn niêm yết buộc phải chuyền sang giao dịch trên Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội, nên tốc độ tăng các cơng ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn TPHCM thấp hơn tốc độ tăng trên Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội. Tính đến 31/07/2010, Tồn thị trường cĩ 573 cơng ty niêm yết trên cả hai sàn giao dịch tập trung tăng gấp 49,2 lần so với năm 2000 và 84 cơng ty đăng ký giao dịch trên thị trường UPCoM.
!ng 2.4 : Số lượng cơng ty niêm yết trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2000"2010
Ch? tiêu 2 000 20 0# 20 02 2003 2004 20 0& 200' 2 00* 2 008 20 0+ 31/7/2010 S. lượng các DN niêm yết trên HOSE 5 10 20 22 26 32 106 138 170 196 251 Số lượng các DN niêm yết trên HNX 0 0 0 0 0 9 85 112 168 257 322 Số lượng các DN đăng ký giao dịch trênUPCOM 0 0 0 0 0 0 0 0 0 36 84 C:ng 5 10 20 22 26 41 191 250 338 489 657
Nguồn: UBCKNN, HOSE, HNX
Tính đến ngày 31/07/2010, tồn thị trường cĩ 1.143 chứng khốn, với khối lượng chứng khốn niêm yết 18.541.051 ngàn cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹ, tương ứng với giá trị niêm yết là 347.912.872 triệu đồng, chiếm 20.98% GDP năm 2009, trong đĩ cổ phiếu chiếm 88.86% về khối lượng nhưng chỉ chiếm 17.36% về giá trị. Nhìn vào bảng thống kê qui mơ niêm yết, giá trị trái phiếu niêm yết trên thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất 51.85%.
/ 1ng 2.5: Qui mơ niêm yết chứng khốn trên TTCK Việt Nam tại thời điểm 31/07/2010
Hàng Hĩa
Số CK niêm yết Khối lượng CK
niêm yết Giá trị CK niêm yết Số lượng (CK Tỷ trọng Số lượng (ngàn CK Tỷ trọng Số tiền (triệu đồn Tỷ trọng Cổ phiếu 572 50.04% 16,476,011 88.86% 164,760,108 47.36% Chứng chỉ quỹ 5 0.44% 276,099 1.49% 2,760,993 0.79% Trái Phiếu 566 49.52% 1,788,941 9.65% 180,391,771 51.85% Tồn Thị trường 1,143 100% 18,541,051 100% 347,912,872 100%
Nguồn: UBCKNN, HOSE, HNX
Trên Sở giao dịch chứng khốn TPHCM, Vào ngày 31/7/2010 tồn thị trường cĩ 313 chứng khốn niêm yết, trong đĩ cĩ 251 cổ phiếu, khối lượng niêm yết chiếm tỷ trọng 96.74%; 5 chứng chỉ quỹ, khối lượng niêm yết chiếm tỷ trọng 2.32% và 57 trái phiếu khối lượng niêm yết chiếm tỷ trọng 0.94%. Về mặt giá trị niêm yết, cổ phiếu vẫn dẫn đầu với tỷ trọng 89.19%, tiếp theo là trái phiếu đến 8.68% và cuối cùng là chứng chỉ quỹ 2.14%. Sau 10 năm hoạt động, số lượng hàng hĩa trên Sở giao dịch chứng khốn TPHCM cũng chỉ cĩ 3 loại, chủ yếu là cổ phiếu. /ảng 2.6: Qui mơ niêm yết chứng khốn trên Sở giao dịch chứng khốn TPHCM
tại thời điểm 31/07/2010
Hàng Hĩa
Số CK niêm yết Khối lượng CK
niêm yết Giá trị CK niêm yết Số lượng (CK) Tỷ trọng Số lượng (ngàn CK) Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng Cổ phiếu 251 80.19% 11,530,322 96.74% 115,303,223 89.19% Chứng chỉ quỹ 5 1.60% 276,099 2.32% 2,760,993 2.14% Trái Phiếu 57 18.21% 112,181 0.94% 11,218,109 8.68% Tồn TT 313 100% 11,918,602 100% 129,282,325 100% Nguồn: HOSE
Trong khi ĩ, Trên Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội tồn thị trường cĩ đến 914 chứng khốn, trong đĩ cĩ 321 cổ phiếu niêm yết, 509 trái phiếu niêm yết và 84 cố phiếu đăng ký giao dịch trên thị trường Upcom. Xét về khối lượng niêm yết cổ phiếu niêm yết chiếm tỷ trọng lớn nhất là 66.23%, Xét về giá trị niêm yết, trái phiếu niêm yết chiếm tỷ trọng lớn nhất 74.5%. Hàng hĩa trên Sở giao dịch chứng khốn Hà Nơi cũng khá đơn điệu, chỉ cĩ cổ phiếu và trái phiếu.
3 4ng 2.7: Qui mơ niêm yết chứng khốn trên Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội tại thời điểm 31/07/2010
Hàng Hĩa
Số CK niêm yết Khối lượng CK
niêm yết Giá trị CK niêm yết Số lượng (CK Tỷ trọng Số lượng (ngàn CK Tỷ trọng Số tiền (triệu đồ Tỷ trọng Cổ phiếu 321 35.12% 4,945,689 66.23% 49,456,885 21.78% Trái Phiếu 509 55.69% 1,676,760 22.45% 169,173,662 74.50% UpCom 84 9.19% 844,771 11.31% 8,447,714 3.72% Tồn Thị trường 914 100% 7,467,220 100% 227,078,261 100% Nguồn: HNX Nh n xét
Trên thị trường chứng khốn Việt nam, trái phiếu chiếm một tỷ trọng khá lớn về mặt giá trị. Để thị trường chứng khốn ngày càng phát triển, tỷ trọng mã trái phiếu niêm yết nên duy trì ở một tỷ lệ thấp hơn, nâng cao tỷ trọng cổ phiếu niêm yết cả về số lượng lẫn giá trị. Như vậy, hàng hĩa chứng khốn trên thị trường cĩ tăng về số lượng, nhưng con số này vẫn cịn quá ít và khá đơn điệu. Theo tơi, hàng hĩa trên thị trường chứng khốn Việt Nam thiếu cả về lượng và chủng loại.
2.2.1.4 Đánh giá qui mơ th tr ng chứng khốn theo qui mơ thành viên Sở
Giao Dịch Chứng Khốn
Cơng ty chứng khốn thành viên của Sở giao dịch chứng khốn cũng đã cĩ bước phát triển kinh ngạc về số lượng và chất lượng. Từ 7 cơng ty chứng khốn
thành viên vào n m 2000 ã t ng lên trên 50 thành viên n m 2007. N m 2007 ược xem là năm bùng nổ của phong trào thành lập cơng ty chứng khốn. Tính đến nay đã cĩ 105 cơng ty chứng khốn được thành lập với tổng vốn điều lệ của các cơng ty đạt khoảng 30.000 tỷđồng và tham gia làm thành viên của các Sở giao dịch chứng khốn. Về mặt số lượng, con số 105 cơng ty chứng khốn tại Việt Nam tăng 1400% so với năm 2000, tương đương với số lượng cơng ty chứng khốn tại Trung Quốc.
56ng 2.8: Số lượng cơng ty chứng khốn tham gia trên thị trường chứng khốn Việt Nam từ năm 2000 đến 31/07/2010
Cơng ty CK 7 8 88 7001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 7/2010
Số lượng 7 8 9 11 14 14 22 50 68 105 105
Nguồn: UBCKNN, HOSE, HNX
Kết thúc năm 2007, báo cáo tài chính của các cơng ty chứng khốn đều cĩ lãi, thậm chí lãi to, nhưng hầu hết các cơng ty chứng khốn lại thua lỗ trong năm 2008 do khủng hoảng tài chính xuất hiện. Nếu như trong năm 2008 hầu hết các cơng ty chứng khốn đều thua lỗ, nhiều cơng ty đứng bên bờ vực phá sản thì đến nay đã cĩ trên 80% cơng ty chứng khốn cĩ lãi và cĩ mức tăng trưởng khá cao, bù đắp được các khoản thua lỗ trong năm 2008. Năm 2009 cĩ thể nĩi là năm “xé rào” của các cơng ty chứng khốn, một số cơng ty chứng khốn đã cho nhà đầu tư giao dịch ký quỹ, bán khống. Thành cơng lớn nhất năm 2009 chính là việc giữ cho các cơng ty chứng khốn khơng bịđổ vỡ. Đến thời điểm hiện nay, tất cả các cơng nghệ mới nhất cũng đã được các cơng ty chứng khốn áp dụng, các cơng ty chứng khốn đã triển khai giao dịch trực tuyến cho nhà đầu tư, nâng cấp phần mềm giao dịch và quản lý tài khoản khách hàng nên hiện nay các nhà đầu tư cĩ thể giao dịch qua internet, điều này làm tăng tính thanh khoản của thị trường lên rất nhiều, qua đĩ hạn chếđược gian lận trên thị trường, đồng thời đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư
Nh n xét:
Mặc dù các cơng ty chứng khốn cĩ tăng về số lượng, cịn chất lượng hoạt động của một bộ phận các cơng ty chứng khốn chưa thật cao, dẫn đến năng lực cạnh tranh của các cơng ty chứng khốn bị giảm sút. Cơng ty chứng khốn là một
trong những định chế trung gian cĩ vai trị quan trọng trên thị trường nên việc đảm bảo an tồn cho các cơng ty chứng khốn khơng thể lơ là.
2.2.1.5 Đánh giá qui mơ th tr ng chứng khốn theo qui mơ tài khoản chứng khốn
Về số lượng tài khoản cũng đã tăng mạnh, từ 2.997 tài khoản năm 2000 lên 106.393 tài khoản năm 2006. Số lượng tài khoản nhà đầu tư gia tăng mạnh trong năm 2009, đưa tổng số tài khoản giao dịch lên 766.725 tài khoản, tăng 178,31% so với số tài khoản nhà đầu tư vào cuối 2008 (430.000 tài khoản). Khơng dừng lại đĩ, số lượng tài khoản nhà đầu tư lại tiếp tục tăng trưởng và đạt được gần 1 triệu tài khoản giao dịch trên cả ba thị trường, trong đĩ khoảng 25% là của người đầu tư nước ngồi, với gần 4.000 phiên giao dịch diễn ra an tồn.
Nhà đầu tư nước ngồi những tháng đầu năm cĩ xu hướng bán rịng và rút ra một phần vốn đầu tư do tác động của khủng hoảng, tuy nhiên vào các tháng cuối năm 2009, dịng vốn nước ngồi đã gia tăng mạnh và thể hiện qua lượng mua rịng vào các phiên giao dịch cuối năm, thể hiện sự quan tâm, tham gia đơng đảo và gắn kết của nhà đầu tư với thị trường chứng khốn Việt nam. Số lượng tài khoản của nhà đầu tư nước ngồi cũng tăng lên trong thời gian qua, tính đến tháng 7/2010, số lượng tài khoản nhà đầu tư nước ngồi ước tính đạt đến con số 12.000 tài khoản
9 ;ng 2.9: Số lượng tài khoản chứng khốn từ năm 2000<7/2010
Số tài khoản CK =@00 =@@1 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 7/2010 Trong nước 2,997 8,774 13,651 16,502 21,616 31,316 106,393 330,000 430,000 766,725 950,000 Nước ngồi 4,400 7,000 10,000 12,000 Nguồn: www.fpts.com.vn
Trên thị trường trong thời gian qua cĩ tình trạng một số nhà đầu tư mở nhiều tài khoản, nhưng nhờ người thân đứng tên, các giấy tờ được mượn từ người trong gia đình và hợp đồng cĩ chữ ký cũng như giấy ủy quyền. Cĩ nhiều trường hợp
khi u n i giữa cơng ty chứng khốn và nhà đầu tư cĩ liên quan đến một nhĩm nhưng thực chất chỉ từ một tài khoản gốc, cịn lại đều là vệ tinh do một người giao dịch. Như vậy trong số gần 1.000.000 tài khoản hiện cĩ đến nay, nếu loại trừ số tài khoản được mởđể tránh né các quy định, thì con số tài khoản thực sự giao dịch ước tính chắc chắn thấp hơn con số này rất nhiều.
Nh n xét:
Thứ nhất, Mặc dù số lượng tài khoản tăng đáng kể, nhưng so với dân số xấp xĩ 85 triệu của nước ta. theo tơi tỷ lệ khoảng 1,1% nhà đầu tư chứng khốn trong tổng dân số là mặt hạn chế nhất trong 10 năm hình thành và phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam.
Thứ hai, Nhà đầu tư mở nhiều tài khoản ảo khiến cho việc quản lý rất khĩ khăn, và xử phạt cũng khĩ khăn. Nguyên nhân là do với qui định mỗi nhà đầu tư chỉ được mở 1 tài khoản chứng khốn và khơng được mua và bán cùng một loại chứng khốn trong ngày giao dịch, và dẫu biết rằng mở nhiều tài khoản nhờ người khác đứng tên cĩ thể xảy ra tranh chấp về sau, nhưng nhà đầu tư vẫn lách luật bằng cách mở nhiều tài khoản nhờ người khác đứng tên, vì họ vẫn cĩ nhu cầu mua bán cùng một loại chứng khốn trong ngày.
2.2.2 Đánh giá khung pháp lý của thị trường chứng khốn Việt Nam
Mơi trường pháp lý cũng là điều kiện rất cơ bản để thị trường chứng khốn hoạt động an tồn, hiệu quả. Xu hướng phát triển truyền thống từ trước đến nay là cứ cho thị trường hoạt động và phát triển trước và từ đĩ đúc rút ra kinh nghiệm và xây dựng hệ thống pháp lý phù hợp. Xu hướng thứ hai là thiết lập khung pháp lý cho thị trường chứng khốn trước, sau đĩ thị trường mới đi vào hoạt động. Việt nam ta đang theo xu thế sau, vì chúng ta đi sau nên cĩ thể tận hưởng được kinh nghiệm của các nước đi trước và rút ngắn được bước đi. Mơi trường pháp lý cũng là yếu tố rất quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
Tính từ năm 2000 đến nay, thị trường chứng khốn Việt Nam đã được ban hành 108 văn bản pháp luật, trong đĩ: 1 văn bản Luật, 12 Nghịđịnh, 26 Thơng tư, 66 Quyết định, 1 Chỉ thị và 2 Cơng Văn. Văn bản cĩ giá trị pháp lý cao nhất chi
phối hoạt động của thị trường chứng khốn tập trung là Luật Chứng Khốn số 70/2006/QH11, được Quốc Hội Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XI, kỳ họp khĩa 9 thơng qua ngày 29/6/2006. Sau khi Luật chứng khốn được ban hành, thị trường chứng khốn Việt Nam cĩ nhiều thay đổi, 2 Trung Tâm Giao dịch Chứng Khốn đã được chuyển thành Sở Giao Dịch Chứng Khốn và Thị trường giao dịch phi tập trung cũng được hình thành với sự ra đời của Sàn giao dịch UpCom. Hoạt động giao dịch của thị trường chứng khốn phi tập trung và thị trường chứng khốn tự do vẫn chưa cĩ Luật chi phối.
Hiện nay, thị trường chứng khốn Việt Nam cĩ rất nhiều kênh thơng tin: kênh từ các cơng ty phát hành, kênh từ các cơng ty kinh doanh chứng khốn, kênh từ Ủy ban chứng khốn, kênh sở giao dịch, kênh báo chí, diễn đàn.... Kênh thơng tin đã đủ nhưng chất lượng của thơng tin cịn bỏ ngõ. Thị trường chứng khốn Việt Nam thiếu cơ sở pháp lý cung cấp và quản lý thơng tin. Tình trạng tuỳ tiện trong cơng bố thơng tin, cơng bố thơng tin chậm, thiếu chính xác, khơng trung thực đang gây bức xúc cho cộng đồng đầu tư và ngày càng đặt ra nhiều thách thức đối với cơ quan quản lý. Để giữ cho giá cổ phiếu và giá trị doanh nghiệp khơng bị giảm, một số cơng ty phát hành lừa dối nhà đầu tư bằng cách cơng bố những thơng tin khơng đúng sự thật, lừa dối nhà đầu tư bằng những báo cáo lãi giả. Các cơng ty chứng khốn lại đưa ra những báo cáo phân tích, nhận định thị trường khuyến nghị nhà đầu tư nên đầu tư vào những loại cổ phiếu, những nhĩm ngành nào. Trong khi đĩ, nhà đầu tư lại rất dễ bị ảnh hưởng bởi những thơng tin này, đơi khi họ cùng mua cùng bán một số loại chứng khốn nào đĩ theo đám đơng theo phong trào. Đơi khi việc đưa ra những báo cáo cáo phân tích này cũng chỉ cĩ lợi cho việc tự doanh của các cơng ty chứng khốn, những nhà đầu tư VIP. Cịn việc cổđơng nội bộ cơng bố thơng tin một đằng nhưng lại thực hiện một nẻo…..Tin đồn, giao dịch nội gián, thao túng thị trường trên thị trường chứng khốn ngày càng nở rộ. Việc xử phạt chưa đủ sức răn đe. Ngồi mức xử phạt thấp, từ lúc phát hiện hiện tượng đến khi kết luận được vi phạm là một quá trình rất khĩ.
Nh n xét
Thứ nhấtA Chúng ta nh n thấy một điều thị trường chứng khốn Việt Nam khơng thể phát triển bền vững được khi vẫn cịn tồn tại quá nhiều văn bản luật, giữa các văn bản luật này chồng chéo với nhau, rất dễ tạo những kẻ hởđể người vi phạm tìm cách lách luật. Nhà Nước cần phải hệ thống lại các văn bản pháp lý thống nhất và đầy đủ để chi phối hoạt động của thị trường chứng khốn và phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế, quốc tế của Việt Nam.
Thứ haCA Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khốn là phải đảm bảo tính cơng bằng, cơng khai và minh bạch. Thế nhưng tính minh bạch của thị trường là vấn đề nhức nhối hiện nay. Nguyên nhân do những qui định xử phạt về việc cơng bố thơng tin vẫn cịn chưa đủ sức răn đe. Nhà nước cần phải cĩ quy định rất rõ ràng