Cơ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM vụ CÁC PHÒNG BAN

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh sóc trăng 2 (Trang 25)

Tổng số cán bộ - công nhân viên đến cuối năm 2007 là 342 người, về công tác tổ chức cán bộ, chi nhánh đã triển khai và thực hiện bố trí sắp xếp lại lao động nhằm phát huy tối đa năng lực chuyên môn của cán bộ - công nhân viên. Qua đó đáp ứng tốt yêu cầu phát triển bộ máy theo đề án cơ cấu lại Ngân hàng đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ - công nhân viên phát huy năng lực và khả năng chuyên môn, tạo tiền đề cho việc hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.

- Giám Đốc: lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, đề ra các chiến lược hoạt động phát triển kinh doanh cũng như xét duyệt mọi hoạt động của đơn vị, tổ chức hạch toán kinh tế, phân phối tiền lương, thưởng và phúc lợi...đến người lao động theo kết quả kinh doanh, phù hợp với chế độ khoán tài chính và quy định khác của Ngân hàng.

Có thể nói Giám Đốc là đầu não quản lý mọi hoạt động của Ngân hàng, đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hiệu quả kinh doanh của đơn vị.

- Phó Giám Đốc:

+ Thay mặt Giám Đốc điều hành một số công việc khi Giám Đốc vắng mặt (theo văn bản ủy quyền của Giám Đốc) và báo cáo lại kết quả công việc khi Giám Đốc có mặt tại đơn vị.

+ Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám Đốc trong công việc thực hiện các nghiệp vụ của Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng.

NôngNgỉn^vàPhátTriểnNôngThônChiNhánhTỉnhSócTrăn

+ Giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị trực thuộc, đôn đốc việc thực hiện đứng quy chế đề ra.

Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng

- Phòng Tín Dụng:

+ Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ, trình Giám Đốc ký hợp đồng tín dụng. + Kiểm tra và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phương pháp phân cấp

tín dụng.

+ Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của đơn vị vay, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn.

Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng NôngNgỉn^vàPhátTriểnNôngThônChiNhánhTỉnhSócTrăn

Bao gồm cả quỹ tiết kiệm, kiểm tra sự chặt chẽ của đồng vốn, đảm bảo vận động vốn đúng mục đích, an toàn và đạt hiệu quả cao, có trách nhiệm theo dõi những tài khoản phát sinh từ hoạt động hằng ngày chủ yếu về nghiệp vụ thanh toán kinh doanh trong và ngoài Ngân hàng.

- Phòng Kỉnh Doanh Ngoại Hổi:

+ Khai thác, huy động các nguồn ngoại tệ, phát hành các chứng từ có giá. + Kinh doanh ngoại tệ (thu hồi, mua bán ngoại tệ...)

+ Tín dụng (cho vay, bảo lãnh các thành phần kinh tế, các Doanh nghiệp bao gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn).

+ Thực hiện các dịch vụ:chi trả kiều hối, tư vấn, ngân quỹ... đại lý mua bán chứng khoán.

- Phòng Kiểm Tra Kiểm Soát Nội Bộ:

Kiểm tra kiểm toán nội bộ bao gồm các công việc sau: kiểm tra kiểm toán tuyến nội bộ cơ sở, giải quyết các đơn thư có liên quan đến nội bộ. Giải quyết các tranh chấp giữa nội ngành với khách hàng và các ngành, các địa phương. Quản lý và xử lý công việc các dự án đầu tư xây dựng công trình. Tổ xây dựng cơ bản, phụ trách tuyến cơ sở gồm các chi nhánh Long Phú, Ngã Năm, Cù Lao Dung, Trần Đề.

- Phòng Hành Chính Nhân Sụ:

Không có chức năng kinh doanh nhưng lại có trách nhiệm quản lý về mặt nhân sự và các công việc khác như: bảo vệ, văn thư, đánh máy...

- Phòng Dịch Vụ Và Marketing:

+ Hoạch định chiến lược tiếp thị của Ngân hàng.

+ Thiết lập ngân sách Marketing, trình Ban Lãnh Đạo duyệt.

+ Hoạch định chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu của Ngân hàng.

+ Xác định các yêu cầu của khách hàng và đáp ứng các yêu cầu này, đồng thời đảm bảo toàn bộ tổ chức nhận thức các yêu cầu mới của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng.

- Phồng Điện Toán:

+ Quảng bá thông tin về Ngân hàng trên mạng Internet.

Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng NôngNgỉn^vàPhátTriểnNôngThônChiNhánhTỉnhSócTrăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xây dựng kế hoạch phát triển thương hiệu theo hướng hiện đại. Cập nhật thông tin thường xuyên, tổ chức giới thiệu thông tin mới, thông tin chuyên đề.

+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả lao động, cơ sở vật chất và phương tiện, thiết bị được Ngân hàng giao.

Hình 2. Sơ đồ mạng lưóỉ hoạt động của chi nhánh trên địa bàn tỉnh Sốc Trăng

- Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp:

Lập kế hoạch kinh doanh toàn chi nhánh, tham mưu cho Giám Đốc về chiến lược và định hướng kinh doanh.

Năm 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỷ trọng % Sổ tiền Tỷ trọng % Sổ tiền Tỷ trọng số tiền tỷ lệ % sổ tiền tỷ lệ % *Huy động vốn 2545.41347,42 3049.59748,19 3.361.431 44,81 504.184 19,81 311.834 10,23

Tiền gửi kho bạc 151094 2,81 125.628 1,99 121 822 1,62 -25 466 -16,85 -3 806 -3,03

Tiền gửi dân cư 1.987.57737,03 2.476.54639,14 2.852.634 38,02 488.970 24,60 376.087 15,19

Tiền gửi TCTD 6.510 0,12 7.598 0,12 0 0 1.088 16,71 -7.598 -100 Tiền gửi TCKT 400.233 7,46 439.825 6,95 386.975 5,16 39.592 9,89 -52.849 -12,02 *vốn điều chuyển 2.822.41252,58 3.278.06451,81 4.140.743 55,19 455.652 16,14 862.679 26,32 Tổng vấn 5.367.825 100 6327 661 100 7.502.174 100 959 836 17,88 1.174513 18,56 Năm 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 sấ tiền % số tiền % Thu nhập 800.809 1.026.896 1.354.804 226.087 28,23 327.908 31,93 Chi phí 728.999 919.8241.224.004 190.825 26,18 304.180 33,07 Lợi nhuận 71.810 107.072 130.800 35.26249,10 23.728 22,16

Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng

Đen cuối năm 2009 chi nhánh Ngân hàng NNo & PTNT TP. Sóc Trăng có 01 hội sở và 14 chi nhánh cấp 2, 01 phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng NNo & PTNT TP. Sóc Trăng và 03 chi nhánh cấp 3 trực thuộc chi nhánh cấp 2 và một số giao dịch nằm rãi rác khắp trên địa bàn tỉnh.

3.4 KHÁT QUÁT cơ CẤU VÓN VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÓN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM 2009 - 2011

Trong tổng vốn của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng gồm có: vốn huy động và vốn điều chuyển. Trong những năm qua Ngân hàng thường sử dụng vốn điều chuyển nhiều hơn vốn huy động, mặt khác chi phí vốn điều chuyển cao hơn vốn huy động, nguyên nhân làm cho chi phí của Ngân hàng tăng lên. Tuy nhiên, vốn huy động của Ngân hàng tăng lên phần nào cho thấy công tác huy động các món tiền trong xã hội dần tốt lên, người dân có khuynh hướng tín dụng Ngân hàng. Đây là dấu hiệu tích cực cho hoạt động của Ngân hàng.

Vốn Huy Động: là những khoản tiền mà các thành phần kinh tế gửi vào Ngân hàng nhằm mục đích sinh lãi. Đây là nguồn vốn chủ yếu để NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng đi cho vay.

- Tiền gửi kho bạc: qua 3 năm 2009 - 2011, tiền gửi kho bạc giảm sút qua từng năm lần lượt là 151.094trđ, 125.628trđ, 121.822trđ. Chủ yếu của khoản mục này là gửi tiền cho công nhân viên chức rút ATM, tiền nhàn rỗi kho bạc. Cuối năm 2010 Chính phủ bơm 1.500 tỷ đồng làm động lực tăng trưởng kinh tế, vì thế lượng tiền ương kho bạc giảm sút nghiêm trọng, đồng thời tác động đến lượng tiền gửi kho bạc giảm theo.

- Tiền gửi dân cư: Năm 2010 và 2011 đánh dấu sự khó khăn trong giao thương, buôn bán, các kênh đầu tư hầu như ít hiệu quả, trong khi đó lãi suất tiền gửi của Ngân hàng luôn hấp dẫn khiến số lượng khách hàng tăng lên, cùng đó là các món tiền gửi qua các năm tăng lần lượt là: 1.987.577trđ, 2.476.546trđ, 2.852.634trđ.

- Tiền gửi TCTD: năm 2010 lượng tiền gửi đạt 7.598trđ, so với 2009 tăng 1.088trđ (về tỷ lệ tăng 16,71%).

GVHD: Phạm Xuân Minh 21 SVTH: Đinh Công Hưng

Phân Tích Tình Hình Tín Dạng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Sóc Trăng

Bảng 3. Cơ CẤU VỐN VÀ VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tín dụng thuộc NHNo & PTNT chi nhánh tính Sóc Trăng)

GVHD: Phạm Xuân Minh 22 SVTH: Đinh Công Hưng

Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng

NângNghi^vàPh^TriểnNôngThônCìứNhánhTỉnhSócTrăn^^^^^^ ^^^

Năm 2010, các Ngân hàng chủ yếu thanh toán tiền của khách hàng bằng hình thức thanh toán qua trang gian là NHNN, do đó năm 2011 lượng tiền gửi TCTD bằng 0.

- Tiền gửi TCKT: do sự suy yếu kinh tế, buôn bấn không đạt kết quả cao, các giao dịch mua bán cũng ảm đảm. Ngoài ra, thiên tai dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi khiến nhiều TCKT gặp khó khăn về vốn. Cho nên việc thanh toán tiền giữa cấc TCTD cũng giảm manh. Tiền gửi TCKT làn lượt qua các năm là 400.233trđ, 439.825trđ, 386.975trđ.

3.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NĂM 2009 - 2011

Trong những năm qua, Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng kể trên trường quốc tế nhờ quan hệ hợp tác sâu rộng, các nguồn vốn đầu tư không ngừng tăng lên, chất lượng cuộc sống nâng cao. Tuy nhiên, Việt Nam phát triển trong giai đoạn kinh tế hậu khủng hoảng là điều không dễ dàng, cấc điểm yếu trong nền kinh tế thấy rõ nhất vào năm 2010 - 2011, các chính sách tiền tệ thay đổi nhanh, và hên tục khiến NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng rơi vào những vấn đề kinh doanh khó khăn. Nhưng Ngân hàng luôn cố gắng hoàn thành mục tiêu kinh doanh từng năm, kỳ vọng hoạt động lợi nhuận cao nhất và hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Đe đảm bảo lợi nhuận cao nhất ta cần xem xét hai yếu tố: thu nhập và chi phí hoạt động của Ngân hàng.

Bảng 4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn: Phòng Ke Toán - Ngân Quỹ thuộc NHNo & PTNT chi nhánh tinh Sóc Trăng)

NângNghi^vàPh^TriểnNôngThônCìứNhánhTỉnhSócTrăn^^^^^^ ^^^

- Tổng thu nhập-,thu nhập chi nhánh gồm các khoản trong và thu ngoài lãi. Các

khoản thu trong lãi chủ yếu thu từ cho khách hàng vay, thu lãi từ lãi hoạt động điều chuyển vốn, đây là khoản thu chính của Ngân hàng. Khoản thu ngoài lãi gồm thu phí cung cấp dịch vụ cho khách hàng, kinh doanh ngoại hối, thu hồi nợ xử lý rủi ro, thu hoạt động kinh doanh khác.

Tình hình thu nhập trong ba năm 2009 - 2011 đều tàng lên đáng kể, năm 2010 thu nhập tăng 226.087trđ so với năm 2009 (về tỷ lệ tăng 28,23%). Nguyên nhân nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng, lĩnh vực xuất nhập khẩu tăng, ngành công nghiệp phục hồi đáng kể tạo đà cho các ngành khác tăng theo, năm 2010 Chính phủ ban hành nghị định 43/NĐ - CP về việc tăng hỗ trợ cho các thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực nông nghiệp, cuối năm NHNN Việt Nam thực hiện cơ chế thỏa thuận lãi suất giúp chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng có nhiều cơ hội cạnh tranh lãi suất với các Ngân hàng khác làm cho tổng thu nhập tăng lên. Năm 2011 thu nhập tăng lên so với 2010 là 327.908trđ (về tỷ lệ tăng 31,93%), do Ngân hàng có bước tiến mới trong hoạt động huy động vốn, tín dụng, nhiều sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng tốt hơn. Ngoài ra, công tác thu nợ được đẩy lên cao khiến thu nhập tăng lên.

- Tổng chi phí:bao gồm chi phí lãi và chi phí ngoài lãi. Chi phí trong lãi bao

gồm chi phí vốn huy động, vốn điều chuyển, chứng chỉ tiền gởi, chi phí ngoài lãi gồm chi phí hoạt động dịch vụ, lương nhân viên, chi quản lý tài sản, chi dự phòng rủi ro,..

Chi phí năm 2010 tăng 190.825trđ so với năm 2009 (về tỷ lệ tăng 26,18%). Do chi phí mua sắm các trang thiết bị, sửa chữa, tăng cường cơ sở vật chất văn phòng, cuộc chạy đua lãi suất nên chi phí sử dụng vốn huy động của Ngân hàng tăng cao trong khi khả năng cho vay lại thấp, năm này Ngân hàng cũng sử dụng vốn điều chuyển nhiều hơn 2009. Sang năm 2011 chi phí tăng 304.180trđ (về tỷ lệ tăng 33,07%) so với 2010, do lạm phất tăng cao khiến Ngân hàng cũng phải chịu một chi phí cao hơn để huy động vốn, Ngân hàng chủ động tăng cường công tác thu nợ, xử lý các nợ quá hạn tránh tồn đọng nợ xấu đã đẩy chi phí tăng cao.

Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng NôngNghi^vàPhátTriẫiNôngThônChiNhmhTinhSócTrmt

- Lợi nhuận: là phần còn lại sau khi trừ tất cả các chi phí (chua trù khoản thuế

thu nhập). Thu nhập và chi phí có mức biến động không giống nhau nên tạo biến động lợi nhuận cũng thay đổi qua từng năm. Lợi nhuận trong 3 năm qua của Ngân hàng luôn tăng lần luợt là 71.810trđ, 107.072trđ, 130.800trđ. Để thấy rõ biến động này ta xem biểu đồ hình 3.3 sau.

140000 0 1200 000 1000 000 800000 600000 400000 2000 2009 2010 2011 □ Tổng thu nhập ■ Tổng chi

Hình 3. Biểu đầ thu nhập, chi phí, lợi nhuận của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng ba năm 2009 - 2011

Nhìn chung hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng hiệu quả, lợi nhuận năm này cao hơn năm truớc, cho thấy quy mô và chất luợng của Ngân hàng ngày càng thay đổi theo huớng tích cực, trinh độ đội ngũ nhân viên dần hoàn thiện chuyên môn hơn đã làm cho Ngân hàng càng phát huy hết tiềm năng và thế mạnh của mình, xứng đáng là một Ngân hàng lớn mang tầm quốc gia.

3.5 NHŨNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG3.5.1 Thuận lợi 3.5.1 Thuận lợi

- Trụ sở của Ngân hàng đuợc đặt tại trung tâm mua bán của thành phố, đứng bề thế trên con đuờng lớn, giao thông đi lại khá thuận tiện cho các khách gửi tiền cũng nhu vay vốn.

- Chi nhánh Ngân hàng thuộc hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam có quy mô lớn, mang tầm cỡ quốc gia, nguồn vốn lớn để hỗ trợ tốt cho các đối tuợng thuộc lĩnh

NôngNghỊ^jfàPhát^TỊiểnNôngIhônChiNhmhTmhSócTyăn^^^^^ ^^^^

vực nông nghiệp (chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành nghề tại Việt Nam). Ngoài ra, chi nhánh Ngân hàng còn được đặt tại Sóc Trăng có thế manh về nông nghiệp nhất là thủy sản.

- Ban lãnh đạo cùng toàn thể nhân viên là một đại gia đình đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, tác phong chuyên nghiệp luôn nhiệt tình chào đón khách hàng.

3.5.2 Khó khăn

- Hiện nay, địa bàn Sóc Trăng có khá nhiều Ngân hàng như Viettinbank, VietCombank, Sacombank, Vietbank, ACB,.. khiến các Ngân hàng luôn trong tư thế cạnh tranh quyết liệt về huy động lẫn cho vay, chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng không nằm ngoài xu thế đó.

- Cơ cấu chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Đất nước còn thấp, ngành công nghiệp chỉ chiếm khoảng 50% trong thành phần kinh tế. Do sự hoạt động công nghiệp chưa sâu rộng nên người dân cũng như các tổ chức kinh tế vẫn chưa quan tâm nhiều đến tín dụng Ngân hàng mà thường tìm đến tín dụng phi Ngân hàng.

- Vị trí địa lý Sóc Trăng gồm có hệ thống sông ngòi chằng chịt, tốt cho trồng trọt chăn nuôi, một phần lại tiếp giáp với biển nên những năm hạn hán thì có hiện tượng nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, lũ lụt thiên tai cũng thường xảy ra, các loại bệnh dịch trên vật nuôi thường lan trên diện rộng. Khó khăn trong nông nghiệp làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng. Các hoạt động tín dụng chậm hoàn thiện về chất lượng hơn.

Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Sóc Trăng _____________

Chương 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP YỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG

4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VỪA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG TRONG 3 NĂM

2009-2011

4.1.1 Vai trò tín dụng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ

Trong nền kinh tế thị trường, sự tồn tại và phát triển của các Doanh nghiệp vừa & nhỏ là một yếu tố khách quan và cũng như các loại hình doanh nghiệp khác trong

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh sóc trăng 2 (Trang 25)