PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG DNVVN TẠI NHNo & PTNT CH

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh sóc trăng 2 (Trang 64)

NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG

Đối vói bất kỳ khách hàng nào cũng vậy, cán bộ tín dụng phải luôn kiểm duyệt quy trình cho vay đúng trình tự, tránh sơ suất: phân tích kỹ mục đích vay vốn của khách hàng, khả năng sinh lợi là bao nhiêu, hiệu quả và rủi ro cán bộ tín dụng phải cân nhắc kỹ càng. Khách hàng mới cần thu thập nhiều thông tin, càng chi tiết về khoản vay và tài sản đảm bảo càng tốt. Qua đó, cán bộ tín dụng phân tích đánh giá về uy tín của khách hàng, cho khoản vay phù hợp để Ngân hàng dễ dàng thu nợ. Đối với khách hàng thân thuộc, cán bộ tín dụng có thể bỏ qua những thủ tục được xem là hình thức, khéo léo trong ứng xử, linh hoạt trong tín dụng sẽ tạo mối gần gũi hơn với khách hàng, đánh giấ lại uy tín của khách hàng hiện tại gộp chung với uy tín trong quá khứ rồi phân tích đối tượng này. Sau đó thực hiện khoản vay phù hợp.

Cần có phân định rõ chức năng, bộ phận trong công tác vay vốn. Tránh tình trạng chồng chéo, kiêm nhiệm. Dễ dẫn đến khó khăn trong đi vay, rủi ro đạo đức. 5.4 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG

- Tăng cường kiểm soát quy trình tín dụng, thẩm định các tài sản phải tránh tiêu cực, các quy trình đều minh bạch, rõ ràng, cần tìm kiếm thêm nhiều thông tin khách hàng. Tránh tình trạng có tài sản đàm bào nhưng lại xấc định mục đích vay vốn của khách hàng sơ sài.

Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng

NôngJ^nệp^àPhátTnềnNôngThônCMNhánhTủj}iSócTràn^^^^^^ ^^^

- Mục tiêu lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu tại Ngân hàng, bên cạnh cần đẩy mạnh khả năng dự bấo, tăng cường các biện pháp phòng ngừa rủi ro, nên đầu tư danh mục cho cấc ngành nghề được dàn trải, giảm rủi ro cho Ngân hàng.

- Các khoản nợ chưa đòi được do những yếu tố khách quan, Ngân hàng cần cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

- Tăng cường kiểm tra các khoản nợ xấu, phân loại thường xuyên theo quy định của NHNN Việt Nam. Giám sát các khoản nợ có dấu hiệu là tín dụng đen, những khoản nợ mà khách hàng muốn chiếm hữu, Ngân hàng để các khoản nợ này ờ ngoài quan tâm nhiều hom, tìm cách giải quyết. Đồng thời, phản ánh nợ xấu có nguy cơ mất vốn để Ngân hàng cân đối lại vốn và tính độ thanh khoản phù hợp cho hoạt động kinh doanh.

- Mỗi địa bàn một xã, phường Ngân hàng cần có những nhân viên làm việc không chính thức cho Ngân hàng, giúp Ngân hàng thu thập thông tin tín dụng được tốt hơn khi cần.

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Sóc Trăng _____________ Chương 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KÉT LUẬN

Ở các nước có nền kinh tế mới nổi thì hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng chiếm hom 80% sự ổn định trong một Đất nước. Tại Việt Nam, tình hình tín dụng Ngân hàng luôn thường được giấm sát chặt chẽ bởi NHNN Việt Nam. Hoạt động tín dụng của Ngân Hàng là việc chuyển giao tạm thời nguồn vốn từ đối tượng thừa vốn đến đối tượng thiếu vốn, nhằm mục đích hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận cho chính đối tượng đi vay, và tạo ra lợi nhuận cho chính Ngân hàng.

Tín dụng là hoạt động chính của Ngân hàng, công tác tín dụng tốt sẽ tạo điều kiện tốt giúp Doanh nghiệp vừa & nhỏ tiếp cận nguồn vốn, xây dựng được các dự án lớn, tham gia quá trinh tái sản xuất của Doanh nghiệp. Sự thuận lợi trong tiếp cận nguồn vốn là nền tảng vững chắc để Doanh nghiệp thực hiện cấc mục tiêu kinh doanh, tạo ra nhiều lại nhuận cho Doanh nghiệp vừa & nhỏ, đồng thòi có lãi cho Ngân hàng, các hoạt động huy động vốn sẽ hoạt động càng tốt, thu hút càng nhiều vốn ra ngoài xã hội. Vì thế, tín dụng tốt cũng gián tiếp thu hút đầu tư trong nước, thúc đẩy quá trinh phát triển Đất nước, thay đổi nhận thức của người Việt Nam “của đi theo với người”.

Trong 3 năm 2009 - 2011, tình hình tín dụng của NHNo & PTNN chi nhánh tỉnh Sóc Trăng gặp nhiều khó khăn, hậu khủng hoảng tài chính thế giới ảnh hưởng trực tiếp tình hình kinh tế Việt Nam, cấc chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam luôn giám sát chặt chẽ hoạt động NHNo & PTNN chi nhánh tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, Ngân hàng có một đội ngũ cán bộ chuyên môn, có trách nhiệm và tinh thần nhiệt quyết cao giúp hoạt động kinh doanh Ngân hàng đi vào nề nếp, gặt hái được nhiều thành công to lớn trong năm 2011. Hiện tại, doanh số cho vay tăng trưởng cùng khả năng trả nợ của DNVVN tăng lên cho thấy quy mô tín dụng đang ngày càng mở rộng. Mặc dù khả năng thu nợ của Ngân hàng chưa được tốt nhưng hiệu quả đầu tư trên vốn huy động lại tăng lên cho thấy tình hình Ngân hàng đang mở

Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng NângNghi^vàPh^TriểnNôngThônCìứNhánhTỉnhSócTrăn^^^^^^^^^

rộng về số lượng, và chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa & nhỏ dần tốt lên.

về rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng. Trong năm 2009 - 2011, nợ xấu tăng hên tục tấc động chính là khí hậu vùng thay đổi làm mất mùa nông nghiệp trên diện rộng, kinh tế trên đà phục hồi thương mại dịch vụ gặp nhiều khó khăn, ngoài ra tỷ lệ giữa nợ xấu DNVVN trên tổng dư nợ chung chưa vượt quá 1% cho thấy Ngân hàng hoàn toàn kiểm soát được rủi ro tín dụng đối với đối tượng DNVVN. Khi quy định tỷ lệ nợ xấu cho toàn thể tín dụng Ngân hàng tối đa là 5%.

6.2 KIẾN NGHỊ

Qua quấ trinh phân tích tình hình tín dụng cho Doanh nghiệp vừa & nhỏ tại NHNo & PTNN chi nhánh tỉnh Sóc Trăng, em xin đưa ra một vài kiến nghị như sau:

ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC

Xây dựng hoàn chỉnh hành lang phấp lý cho cấc Doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực cũng như các Ngân hàng để họ hoạt động kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh trên khuôn khổ của Pháp luật.

Cần có những nghị định, nghị quyết hỗ trợ tín dụng cho các Doanh nghiệp vừa & nhỏ ở lũih vực nào được và không được hưởng lãi suất ưu đãi.

ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Tỷ lệ nợ xấu cần quản lý giám sát chặt chẽ, đưa tỷ lệ luôn ổn định với mức 5% theo thông lệ của quốc tế, nhằm tránh những rủi ro lớn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Tình hình vàng biến động trong năm 2010 - 2011 làm ảnh hưởng rất lớn đến biến động kinh tế Đất nước, gây ra sự bất ổn, có nhiều người đầu cơ trục lợi, dẫn đến lạm phát gia tăng. Vì thế cần phải tiếp tục quản lý vàng một cách khéo léo. Đầu tiên, chỉ có những tổ chức kinh tế đủ tiêu chuẩn mói được sản xuất vàng. Thứ hai, vàng được chấp nhận kí gửi huy động như những món tiền, chỉ giao dịch hợp phấp trên sàn giao dịch vàng của Ngân hàng.

NângNghi^vàPh^TriểnNôngThônCìứNhánhTỉnhSócTrăn^^^^^^^^^

Dư nợ phải được xác định dựa trên sự phát triển của Đất nước, khi nền kinh tế suy yếu do lạm phát, cần nhanh chóng điều tiết thị trường bằng chính sách tiền tệ và chính sách tài chính thắt chặt. Cưomg quyết thực hiện chính sách đến khi các chuyên gia kinh tế xem xét tình hình trong và ngoài nước có thực sự ổn hay không mói tiếp tục nới lỏng chính sách.

về lĩnh vực hỗ trợ nông nghiệp:Đất nước có khoảng 80% dân số sinh sống

bằng nghề nông, vì vậy NHNN cần đánh giá nông nghiệp vẫn còn là thế mạnh của Đất nước, đưa người dân no ấm trong thời kỳ kinh tế khó khăn, nông nghiệp phải là nền tảng để Đất nước khôi phục kinh tế. cần tiếp tục thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ lĩnh vực nông nghiệp, các tổ chức sản xuất, hạn chế tín dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất. Thòi gian tói, NHNN cần có những tỷ lệ dư nợ cao hơn đưa cấc Doanh nghiệp vừa & nhỏ tiếp cận vốn tốt hơn để tạo ra nhiều của cải cho Đất nước.

về thành phần Doanh nghiệp vừa & nhỏ:thành phần kinh tế Doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vừa & nhỏ chiếm tỷ trọng rất cao so với cấc tổ chức kinh tế khấc. Vai trò của Doanh nghiệp vừa & nhỏ được các quốc gia trên thế giới công nhận. Thời gian tới, NHNN Việt Nam cần hỗ trợ thêm về vốn, tăng tỷ lệ dư nợ nhóm này lên, ngoại trừ các lĩnh vực phi sản xuất. Nguyên nhân là do tình hình châu Âu có nhiều biến động xấu có thể ảnh hường lớn nền tài chính toàn cầu, tác động ít nhiều đến Việt Nam. Giảm bớt khó khăn chi phí đầu vào như: giá xăng, điện đang điều chỉnh theo giấ thị trường quốc tế. Tuy nhiên, kinh tế Mỹ trên đà phục hồi, cùng với sự tăng trưởng nhanh của cấc quốc gia mới nổi như Hàn quốc, Trung Quốc, Ấn Độ,... làm cho giá trị xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tăng. Do đó, NHNN cần quy định chặt chẽ hơn về ngoại tệ, hạn chế các nhà xuất khẩu găm giữ ngoại tệ, các hóa đơn hàng hóa cần được Ngân hàng kiểm duyệt cho vay đúng mức, đồng thòi phải tăng trưởng tín dụng cho xuất khẩu để hỗ trợ quấ trinh xuất khẩu tăng lên. Qua đó, làm động lực để các Doanh nghiệp vừa & nhỏ tăng tính thương mại trong nước lên thì khả năng cho vay, thu nợ tăng lên và nợ xấu đối với đối tượng phân tích mới giảm xuống và hoạt động ngày có hiệu quả hơn.

ĐỐI VỚI Bộ NN & PTNT

Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng

NângNghi^vàPh^TriểnNôngThônCìứNhánhTỉnhSócTrăn^^^^^^^^^

Cần nhanh chóng bắt tay xử lý các vấn đề về ữnh hình nuôi tôm, cá của vùng bị tổn thất trong những năm qua. Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên phụ trách tình hình nuôi trồng thủy hải sản tại vùng, phân tích và đánh giá đúng các vấn đề liên quan. Qua đó cần có biện pháp xử lý nhanh chóng và kịp thòi để bào vệ mùa vụ, tránh những thất thoát lớn về nông nghiệp của vùng. Sự hỗ trợ tốt của Bộ NN & PTNT giúp phía NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng có thể thu hồi nợ an toàn, giảm nguy cơ nợ xấu tăng lên, động lực để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho Doanh nghiệp vừa & nhỏ hoạt động nuôi trồng thủy sản.

Thời gian tới, Bộ cần quy định chặt chẽ các Doanh nghiệp chuyên kinh doanh các mặt hàng bảo vệ thực vật, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản. Các chủ Doanh nghiệp này cần phải có những trình độ chuyên môn, rà soát kiến thức về lĩnh vực họ hoạt động. Đó chính là nền tảng để NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng nắm chắc về thông tin và uy tín của khách hàng, hạn chế được rủi ro trong tín dụng DNVVN hoạt động lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp.

ĐỐI VỚI NHNo & PTNT VIỆT NAM

Mục tiêu hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT là đối tượng nông nghiệp. Vì thế các hoạt động DNVVN liên quan đến nông nghiệp chiếm phần lớn tín dụng ở đối tượng này. Sự tăng trường trong xuất khẩu về cấc mặt hàng thủy sản: tôm, nông sản: lúa gạo của vùng. Phần nào tháo gõ khó khăn trong những vụ mùa thu hoạch. Cho nên, trước tiên Ngân hàng càn hỗ trợ tốt cấc nhà xuất nhập khẩu, nhằm đẩy manh khả năng thu mua trong kinh tế vùng. Gián tiếp tăng khả năng trả nợ của cấc Doanh nghiệp vừa & nhỏ hoạt động ở tất cả các ngành nghề liên quan đến nông nghiệp.

Chính sách mở rộng quy mô tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa & nhỏ là tốt, tuy nhiên Ngân hàng cần khuyến khích cấc Doanh nghiệp trả nợ đúng hẹn, đầy đủ, các cán bộ thu nợ phải hoạt động hiệu quả hơn nhằm tránh nợ xấu tăng cao khi tình hình kinh tế Đất nước mới đi vào ổn định. Bên cạnh đó, Ngân hàng cần rà soát kỹ lưỡng uy tín của khách hàng, khuyến khích khách hàng cho nhiều thông tin càng nhiều càng tốt. Qua đó việc mở rộng quy mô mới có thể giảm rủi ro.

NângNghi^vàPh^TriểnNôngThônCìứNhánhTỉnhSócTrăn^^^^^^^^^

Đầu tàu thế giới Mỹ đang dần đà hồi phục, các cơ sở hạ tầng sẽ được xây dựng nhiều trong tương lai. Tuyến đường Nam sông Hậu đi qua Sóc Trăng sẽ là điểm đến để các Doanh nghiệp vừa & nhỏ đầu tư lâu dài như: mua bất động sản, các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh. Ngân hàng cần có đánh giá tốt về tình hình này trong tương lai để có thể nâng tỷ trọng cho các khoản vay trung dài hạn. Tuy nhiên, đặc tính lớn nhất của vay trung dài hạn là rủi ro tín dụng cao nên Ngân hàng cần xây dựng đội ngũ chuyên phụ trách các đối tượng vay trung dài hạn như: tìm hiểu thông tin khách hàng, thăm dò mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng, hạn chế cho vay trung dài hạn theo tín chấp.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh sóc trăng 2 (Trang 64)