5.1.2.1 Chính sách NHNo & PTNT Việt Nam
Chính sách của NHNo & PTNT Việt Nam tác động đến toàn bộ hệ thống Ngân Hàng trực thuộc trên cả nước. Thông thường chính sách là những đối tượng được ưu tiên vay vốn, hưởng lãi suất ưu đãi. Từ đó tỷ trọng ngành nghề tham gia tín dụng của Ngân hàng cũng sẽ khác đi.
5.1.2.2 Hình thức tín dụng
Hình thức tín dụng là quy trình tín dụng, thời gian thực hiện một hợp đồng tín dụng. Khi quy trình tín dụng càng gọn nhẹ, thì khả năng tiếp cận vốn của Doanh nghiệp cũng tốt hơn.
5.1.2.3 Tác phong, thái độ của nhân viên Ngân hàng
Thái độ ân cần, xem khách hàng là thượng đế cùng với tác phong chuyên nghiệp, thao tấc gọn gàng ảnh hưởng rất lớn đến thái độ, tình cảm của khách hàng dành cho Ngân hàng, có xem Ngân hàng như là một người bạn uy tín, thân thuộc không. Ngân hàng càng đạt hiệu quả cao thì cần có những đợt tập huấn nâng cao tay nghề, kỹ năng của nhân viên, cách ứng xử khôn ngoan trước mọi tình huống.
NôngJ^nệp^àPhátTnềnNôngThônCMNhánhTủj}iSócTràn^^^^^^ ^^^
5.1.2.4 Quy mô Ngân hàng
Quy mô Ngân hàng không chỉ thể hiện về nguồn vốn, mà còn là chất lượng tín dụng. Một ngân hàng quy mô cao thì khách hàng biết đến càng nhiều, khả năng huy động tốt hơn, chi phí khách hàng đi lại để vay vốn cũng ít hơn.
Trong quy mô Ngân hàng, khi một chi nhánh hay PGD mới được hình thành thì khả năng chia sẻ về khách hàng nhiều hơn. Khách hàng thường đi vay nơi nào gần nhất, vì thế Ngân hàng sẽ hiểu rõ đối tượng đi vay hơn, giảm chi phí đi lại cho khách hàng.
s.1.2.5 Lãi suất huy động và cho vay
Khi lãi suất huy động cao, người dân có khuynh hướng tiết kiệm tại ngân hàng, lãi suất huy động cao sẽ kéo theo lãi suất cho vay cao do đó sẽ khó kiếm khách hàng đi vay và tăng mức độ rủi ro khách hàng không uy tín. Vì thế, lãi suất huy động cũng như cho vay luôn được đật ở một mức hợp lý thì chất lượng tín dụng của Ngân hàng được nâng cao, giảm rủi ro vấp phải nợ xấu.
5.2 NHŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG
Giải pháp tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa & nhỏ được đưa ra cụ thể dựa trên những nguyên nhân vừa tìm được ở các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ. Ngoài ra, ta còn xem xét một vài chỉ tiêu đánh giấ hoạt động Ngân hàng mới có thể hoàn thiện giải pháp và nâng cao chất lượng của giải pháp.
5.2.1 Giải pháp ở chỉ tiêu doanh sấ cho vay
- Nhân viên đẩy mạnh giao thiệp với Chính quyền địa phương, thái độ cởi mở trên tinh thần hợp tác, tăng cường trao đổi thông tin cho nhau, cán bộ sẽ góp nhặt được thêm nhiều thông tin để đánh giá khách hàng được một cách chi tiết, rõ ràng, phục vụ cho công tác xếp hạng tín dụng khách hàng.
- Ngân hàng cần có một đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường,...tạo ra những dòng sản phẩm tín dụng phù hợp với từng ngành nghề, từng loại Doanh nghiệp. Thực hiện phương thức quảng cáo rộng rãi như: báo chí, tin nhắn, internet, hoặc các buổi giới thiệu trực tiếp tại cơ quan địa phương,
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
NôngJ^nệp^àPhátTnềnNôngThônCMNhánhTủj}iSócTràn^^^^^^ ^^^
quảng bá các sản phẩm tín dụng mới, các loại lãi suất ưu đãi. Cập nhật thông tin thường xuyên đến khách hàng hiện hữu về các chính sách tín dụng của Chính phủ, Ngân hàng.
- Đặt mức kế hoạch tín dụng từng tháng để cán bộ năng nổ hoạt động, chủ động tìm kiếm khách hàng, khuyến khích khách hàng đi vay. Ngân hàng cần có những khen thưởng và kỷ luật đúng mực tạo động lực cho cán bộ hoạt động tốt hơn.
- Tăng cường giao thiệp với khách hàng đi vay, duy trì thăm hỏi khách hàng, tạo mối quan hệ bền vững, động lực giúp các DNVVN là khách hàng lâu dài. Đồng thời, nhân viên phải luôn quan tâm, thân mật với khách hàng gửi tiền. Đó có thể là khách hàng sau này đi vay của Ngân hàng. Chính đội ngũ nhân viên sẽ tạo ra khách hàng tiềm năng cho Ngân hàng. Vì thế, công tấc chuyên môn, và thái độ phải luôn là điểm nhấn trong kinh doanh của Ngân hàng.
- Thủ tục vay vốn càng được rút ngắn lại, tránh những thủ tục mang nặng tính hình thức. Phải cho cán bộ có những đánh giá riêng của mình về khách hàng từ đó báo cáo cấp trên để giải quyết thủ tục cho vay một cách mau lẹ.
- Mỗi tháng thống kê chi tiết công tác thu nợ ở từng nhóm khách hàng, mỗi ngành nghề để thấy được tình hình kinh doanh đối tượng đó như thế nào. Qua đó sẽ có chính sách phù hợp cho doanh số cho vay.
5.2.2 Giải pháp ở chỉ tiêu doanh sấ thu nợ
- Đào tạo nguồn nhân lực thu hồi nợ, có kĩ năng và chuyên môn cao. Thường xuyên mở các khóa để trao đổi kinh nghiệm thu nợ cũng như kỹ năng khéo léo thu hồi nợ, tránh rủi ro mất khách hàng trong những đợt vay sau.
- Trong quấ trình đi vay của khách hàng, nhân viên cần kiểm ưa kỹ các loại tài sản đảm bảo xem: vấn đề về tài sản sở hữu, có đồng sở hữu hay không. Từ đó, Ngân hàng ưánh được sự cố ttong phát mãi tài sản của khách hàng.
- Nhân viên tín dụng nhắc nhở, đôn đốc khách hàng về các món nợ phải trả trước vài ngày, thông báo cho khách hàng khoản nợ ưả ttong kỳ là bao nhiêu, các tin tức khác liên quan đến món vay, giải thích khách hàng muốn biết thêm về món vay của mình nếu cần.
NôngJ^nệp^àPhátTnềnNôngThônCMNhánhTủj}iSócTràn^^^^^^ ^^^
- Đối với những món nợ khó đòi, Ngân hàng cần có những giải pháp thu hồi nợ khác nhau. Những khách hàng có thành ý trả nợ do sự sa sút trong kinh doanh thì Ngân hàng nên cử cán bộ tín dụng đến tại nơi khách hàng tìm hiểu kỹ những khó khăn của họ, sau đó quyết định có nên giãn thời gian tín dụng cho Doanh nghiệp. Đối vói khách hàng chây ỳ chưa chịu trả nợ thì càn có những biện pháp từ yếu đến mạnh như: hạ bậc tín dụng của Doanh nghiệp, thu hồi nợ bằng các tài sản thế chấp, cầm cố, ngoài ra Ngân hàng có thể giải quyết trên giấy tờ nhờ địa phương can thiệp, cưỡng chế phù hợp để đảm bảo không mất vốn.
5.3 PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHINHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG
Đối vói bất kỳ khách hàng nào cũng vậy, cán bộ tín dụng phải luôn kiểm duyệt quy trình cho vay đúng trình tự, tránh sơ suất: phân tích kỹ mục đích vay vốn của khách hàng, khả năng sinh lợi là bao nhiêu, hiệu quả và rủi ro cán bộ tín dụng phải cân nhắc kỹ càng. Khách hàng mới cần thu thập nhiều thông tin, càng chi tiết về khoản vay và tài sản đảm bảo càng tốt. Qua đó, cán bộ tín dụng phân tích đánh giá về uy tín của khách hàng, cho khoản vay phù hợp để Ngân hàng dễ dàng thu nợ. Đối với khách hàng thân thuộc, cán bộ tín dụng có thể bỏ qua những thủ tục được xem là hình thức, khéo léo trong ứng xử, linh hoạt trong tín dụng sẽ tạo mối gần gũi hơn với khách hàng, đánh giấ lại uy tín của khách hàng hiện tại gộp chung với uy tín trong quá khứ rồi phân tích đối tượng này. Sau đó thực hiện khoản vay phù hợp.
Cần có phân định rõ chức năng, bộ phận trong công tác vay vốn. Tránh tình trạng chồng chéo, kiêm nhiệm. Dễ dẫn đến khó khăn trong đi vay, rủi ro đạo đức. 5.4 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG
- Tăng cường kiểm soát quy trình tín dụng, thẩm định các tài sản phải tránh tiêu cực, các quy trình đều minh bạch, rõ ràng, cần tìm kiếm thêm nhiều thông tin khách hàng. Tránh tình trạng có tài sản đàm bào nhưng lại xấc định mục đích vay vốn của khách hàng sơ sài.
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
NôngJ^nệp^àPhátTnềnNôngThônCMNhánhTủj}iSócTràn^^^^^^ ^^^
- Mục tiêu lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu tại Ngân hàng, bên cạnh cần đẩy mạnh khả năng dự bấo, tăng cường các biện pháp phòng ngừa rủi ro, nên đầu tư danh mục cho cấc ngành nghề được dàn trải, giảm rủi ro cho Ngân hàng.
- Các khoản nợ chưa đòi được do những yếu tố khách quan, Ngân hàng cần cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
- Tăng cường kiểm tra các khoản nợ xấu, phân loại thường xuyên theo quy định của NHNN Việt Nam. Giám sát các khoản nợ có dấu hiệu là tín dụng đen, những khoản nợ mà khách hàng muốn chiếm hữu, Ngân hàng để các khoản nợ này ờ ngoài quan tâm nhiều hom, tìm cách giải quyết. Đồng thời, phản ánh nợ xấu có nguy cơ mất vốn để Ngân hàng cân đối lại vốn và tính độ thanh khoản phù hợp cho hoạt động kinh doanh.
- Mỗi địa bàn một xã, phường Ngân hàng cần có những nhân viên làm việc không chính thức cho Ngân hàng, giúp Ngân hàng thu thập thông tin tín dụng được tốt hơn khi cần.
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tỉnh Sóc Trăng _____________ Chương 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KÉT LUẬN
Ở các nước có nền kinh tế mới nổi thì hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng chiếm hom 80% sự ổn định trong một Đất nước. Tại Việt Nam, tình hình tín dụng Ngân hàng luôn thường được giấm sát chặt chẽ bởi NHNN Việt Nam. Hoạt động tín dụng của Ngân Hàng là việc chuyển giao tạm thời nguồn vốn từ đối tượng thừa vốn đến đối tượng thiếu vốn, nhằm mục đích hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận cho chính đối tượng đi vay, và tạo ra lợi nhuận cho chính Ngân hàng.
Tín dụng là hoạt động chính của Ngân hàng, công tác tín dụng tốt sẽ tạo điều kiện tốt giúp Doanh nghiệp vừa & nhỏ tiếp cận nguồn vốn, xây dựng được các dự án lớn, tham gia quá trinh tái sản xuất của Doanh nghiệp. Sự thuận lợi trong tiếp cận nguồn vốn là nền tảng vững chắc để Doanh nghiệp thực hiện cấc mục tiêu kinh doanh, tạo ra nhiều lại nhuận cho Doanh nghiệp vừa & nhỏ, đồng thòi có lãi cho Ngân hàng, các hoạt động huy động vốn sẽ hoạt động càng tốt, thu hút càng nhiều vốn ra ngoài xã hội. Vì thế, tín dụng tốt cũng gián tiếp thu hút đầu tư trong nước, thúc đẩy quá trinh phát triển Đất nước, thay đổi nhận thức của người Việt Nam “của đi theo với người”.
Trong 3 năm 2009 - 2011, tình hình tín dụng của NHNo & PTNN chi nhánh tỉnh Sóc Trăng gặp nhiều khó khăn, hậu khủng hoảng tài chính thế giới ảnh hưởng trực tiếp tình hình kinh tế Việt Nam, cấc chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam luôn giám sát chặt chẽ hoạt động NHNo & PTNN chi nhánh tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, Ngân hàng có một đội ngũ cán bộ chuyên môn, có trách nhiệm và tinh thần nhiệt quyết cao giúp hoạt động kinh doanh Ngân hàng đi vào nề nếp, gặt hái được nhiều thành công to lớn trong năm 2011. Hiện tại, doanh số cho vay tăng trưởng cùng khả năng trả nợ của DNVVN tăng lên cho thấy quy mô tín dụng đang ngày càng mở rộng. Mặc dù khả năng thu nợ của Ngân hàng chưa được tốt nhưng hiệu quả đầu tư trên vốn huy động lại tăng lên cho thấy tình hình Ngân hàng đang mở
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng NângNghi^vàPh^TriểnNôngThônCìứNhánhTỉnhSócTrăn^^^^^^^^^
rộng về số lượng, và chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa & nhỏ dần tốt lên.
về rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng. Trong năm 2009 - 2011, nợ xấu tăng hên tục tấc động chính là khí hậu vùng thay đổi làm mất mùa nông nghiệp trên diện rộng, kinh tế trên đà phục hồi thương mại dịch vụ gặp nhiều khó khăn, ngoài ra tỷ lệ giữa nợ xấu DNVVN trên tổng dư nợ chung chưa vượt quá 1% cho thấy Ngân hàng hoàn toàn kiểm soát được rủi ro tín dụng đối với đối tượng DNVVN. Khi quy định tỷ lệ nợ xấu cho toàn thể tín dụng Ngân hàng tối đa là 5%.
6.2 KIẾN NGHỊ
Qua quấ trinh phân tích tình hình tín dụng cho Doanh nghiệp vừa & nhỏ tại NHNo & PTNN chi nhánh tỉnh Sóc Trăng, em xin đưa ra một vài kiến nghị như sau:
ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC
Xây dựng hoàn chỉnh hành lang phấp lý cho cấc Doanh nghiệp ở mọi lĩnh vực cũng như các Ngân hàng để họ hoạt động kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh trên khuôn khổ của Pháp luật.
Cần có những nghị định, nghị quyết hỗ trợ tín dụng cho các Doanh nghiệp vừa & nhỏ ở lũih vực nào được và không được hưởng lãi suất ưu đãi.
ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Tỷ lệ nợ xấu cần quản lý giám sát chặt chẽ, đưa tỷ lệ luôn ổn định với mức 5% theo thông lệ của quốc tế, nhằm tránh những rủi ro lớn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Tình hình vàng biến động trong năm 2010 - 2011 làm ảnh hưởng rất lớn đến biến động kinh tế Đất nước, gây ra sự bất ổn, có nhiều người đầu cơ trục lợi, dẫn đến lạm phát gia tăng. Vì thế cần phải tiếp tục quản lý vàng một cách khéo léo. Đầu tiên, chỉ có những tổ chức kinh tế đủ tiêu chuẩn mói được sản xuất vàng. Thứ hai, vàng được chấp nhận kí gửi huy động như những món tiền, chỉ giao dịch hợp phấp trên sàn giao dịch vàng của Ngân hàng.
NângNghi^vàPh^TriểnNôngThônCìứNhánhTỉnhSócTrăn^^^^^^^^^
Dư nợ phải được xác định dựa trên sự phát triển của Đất nước, khi nền kinh tế suy yếu do lạm phát, cần nhanh chóng điều tiết thị trường bằng chính sách tiền tệ và chính sách tài chính thắt chặt. Cưomg quyết thực hiện chính sách đến khi các chuyên gia kinh tế xem xét tình hình trong và ngoài nước có thực sự ổn hay không mói tiếp tục nới lỏng chính sách.
về lĩnh vực hỗ trợ nông nghiệp:Đất nước có khoảng 80% dân số sinh sống
bằng nghề nông, vì vậy NHNN cần đánh giá nông nghiệp vẫn còn là thế mạnh của Đất nước, đưa người dân no ấm trong thời kỳ kinh tế khó khăn, nông nghiệp phải là nền tảng để Đất nước khôi phục kinh tế. cần tiếp tục thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ lĩnh vực nông nghiệp, các tổ chức sản xuất, hạn chế tín dụng đối với lĩnh vực phi sản xuất. Thòi gian tói, NHNN cần có những tỷ lệ dư nợ cao hơn đưa cấc Doanh nghiệp vừa & nhỏ tiếp cận vốn tốt hơn để tạo ra nhiều của cải cho Đất nước.
về thành phần Doanh nghiệp vừa & nhỏ:thành phần kinh tế Doanh nghiệp
vừa & nhỏ chiếm tỷ trọng rất cao so với cấc tổ chức kinh tế khấc. Vai trò của Doanh nghiệp vừa & nhỏ được các quốc gia trên thế giới công nhận. Thời gian tới, NHNN Việt Nam cần hỗ trợ thêm về vốn, tăng tỷ lệ dư nợ nhóm này lên, ngoại trừ các lĩnh vực phi sản xuất. Nguyên nhân là do tình hình châu Âu có nhiều biến động xấu có thể ảnh hường lớn nền tài chính toàn cầu, tác động ít nhiều đến Việt Nam. Giảm bớt khó khăn chi phí đầu vào như: giá xăng, điện đang điều chỉnh theo giấ thị trường quốc tế. Tuy nhiên, kinh tế Mỹ trên đà phục hồi, cùng với sự tăng trưởng nhanh của cấc quốc gia mới nổi như Hàn quốc, Trung Quốc, Ấn Độ,... làm cho giá trị xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tăng. Do đó, NHNN cần quy định chặt chẽ hơn về ngoại tệ, hạn chế các nhà xuất khẩu găm giữ ngoại tệ, các hóa đơn hàng hóa cần được Ngân hàng kiểm duyệt cho vay đúng mức, đồng thòi phải tăng trưởng tín dụng cho xuất khẩu để hỗ trợ quấ trinh xuất khẩu tăng lên. Qua đó, làm động lực để các