- Cán bộ, công nhân viên có nghề nghiệp chuyên môn và công tác trong các ngành có thu nhập ổn định.
3: DOANH SỐ CHO VAY DNVVN THEO THỜI HẠN NĂM 2006-
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DNVVN CỦA NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ
NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ
4.2.1. Chỉ sổ Dư nợ DNVVN/Tổng vốn huy đông
Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào hoạt động tín dụng DVVVN của ngân hàng. Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này quá lớn có nghĩa là khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp.
Bảng 12: DUNỢ DNVVN/TỒNG VỐNHUYĐỘNGNĂM 2006-2008
{Nguồn: Tự thực hiện)
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 62 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà
PhântwhJmdun^oanhn^hw^vùttvàtứw^MỈ^MCP^oaịthuẹ2ỈS^SỈ!SÀỈ^^^ SÀỈ^^^
Dư nợ DNVVN/Tổng vốn huy động tăng giảm không đều. Dư nợ DNVVN năm 2006 bằng 1,3 lần, năm 2007 dư nợ tăng lên 1,8 lần và năm 2008 giảm xuống còn 1,5 lần tổng vốn huy động. Như vậy, năm 2006 cứ 1,3 đồng dư nợ DNNVN thì có 1 đồng vốn huy động tham gia; năm 2007 là 1,8 đồng dư nợ; năm 2008 là 1,5 đồng dư nợ. Ket quả này cho thấy huy động vốn tại chỗ qua 3 năm còn thấp chỉ riêng tài trợ cho DNVYN thì dư nợ đã vượt số vốn huy động. Phần vốn thiếu buộc Chi nhánh phải nhận điều chuyển từ Hội sở.
Vốn huy động luôn có chi phí thấp hơn vốn điều chuyển, Ngân hàng sử dụng nhiều vốn huy động để cho vay thì thu được lợi nhuận cao hơn do chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào lớn hơn. Việc nhận vốn điều chuyển từ Hội sờ, lãi suất điều chuyển cao làm giảm chêch lệch lãi suất dẫn đến giảm lợi nhuận. Vì vậy, bên cạnh đàu tư vào hoạt động tín dụng thì Ngân hàng cần chú trọng đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhằm đem lại lợi nhuận cao.
4.2.2. Chỉ sổ Dư nợ DNWN/Tổng nguồn vốn
Bảng 13: DƯ NỢ DNVVN/TỔNG NGUỒN VỐN CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008
(Nguồn: Tự thực hiện)
Năm 2006 dư nợ DNVVN chỉ chiếm 39% tổng nguồn vốn, năm 2007 chỉ số này là 74% và không thay đổi vào năm 2008. Kết quả này cho thấy, Ngân hàng cần phải nâng tập trung huy động vốn, phát hành thêm cổ phiếu để tăng năng lực tài chính cho mình. Đây cũng là một yếu tố để chiếm được lòng tin của khách hàng.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 63 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà
PhântíchtmdungmdoanhjíghỊé^mvừa^àjỊhỏJaiNHTMCP^goaịJhưọ2ỉgJíongAn__
4.2.3. Chỉ số Dư nợ DNVVN/Tổng dư nợ
Bảng 14: DƯ NỢ DNVVN/TỔNG DƯ NỢ CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008
(Nguồn: Tự thực hiện)
Đây là một trong những chỉ tiêu rất quan họng để đánh giá hoạt động tài trợ vốn cho DNVVN của ngân hàng. Từ bảng số liệu trên cho thấy, dư nợ DNVVN đóng chỉ tiêu này là 45% trong tổng dư nợ của Chi nhánh vào năm 2006, 49% năm 2007 và năm 2008 là 50%. Như vậy, tín dụng DNVVN luôn là mảng tín dụng quan trọng và hàng năm doanh loại DNVVN đã đem lại cho ngân hàng nguồn thu nhập rất lớn.
Nhận thấy thế mạnh của địa bàn là DNVVN chiếm tỷ lệ rất cao nên ngay từ khỉ mới thành lập Chi nhánh đã xác định khách hàng mục tiêu của mình là DNVVN và luôn có những chính sách để thu hút nhóm khách hàng này.
4.2.4. Chỉ sổ vòng quay vốn tín dụng DNVVN
Bảng 15: VÒNG QUAY VỐN TÍN DỤNG DNVVN CỦA VIETCOMBANK LONG AN NĂM 2006-2008
(Nguồn: Tự thực hiện)
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 64 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà
PhântwhJmdun^oanhn^hw^vùttvàtứw^MỈ^MCP^oaịthuẹ2ỈS^SỈ!SÀỈ^^^
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của ngân hàng càng tốt Chỉ tiêu này năm 2006 là 0,5 vòng do các khoản cho vay cuối năm 2006 chưa đến hạn thu hồi. Đen năm 2007 tăng lên 1,5 vòng và đến năm 2008 tăng trở lại thành 1,7 vòng do tốc độ tăng doanh số thu nợ nhanh hơn tốc độ tăng dư nợ. Vòng quay vốn của Chi nhánh tăng qua các năm nhưng nhìn chung còn thấp dẫn đến tạo ra lợi ích thấp. Ngân hàng cần tiếp tục duy tri phát huy những hiệu quà đạt được, tăng cường công tác tín dụng nâng cao khả năng cạnh tranh đưa hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triển.