- Cán bộ, công nhân viên có nghề nghiệp chuyên môn và công tác trong các ngành có thu nhập ổn định.
THƯGNG LONG AN QUA 3 NĂM 2006-2008 C8 £□ BO
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH LONG AN.
4.1.1 Tình hình huy động vốn và cho vay của Ngân hàng 4.I.I.I. Cơ cấu nguồn vổn
Nguồn vốn của VCB Long An bao gồm vốn huy động và vốn vay NHTW. Cơ cấu vốn được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: cơ CẮU NGUỒN VỐN CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006 - 2008 Đvt: Triệu đồng
{Nguồn: Phòng khách hàng Vietcombank Long An) 300.000 250.000 200.00 0 150.000 100.00 0 50,000 0 269.513 □ Vốn huy động ■ Vốn vay TW 2006 2007 2008
Hình 2: cơ CẤU NGUỒN VỐN VIETCOMBANK NĂM 2006-2008
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 36 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà
PhântwhJmdun^oanhnghw^vùuvàtứw^MỈ^MCP^oaịthuẹ2ỈS^SỈ!SÀỈ^^^ SÀỈ^^^
Theo bảng số liệu trên, tổng nguồn vốn tăng qua các năm (năm 2006 là 167.426 triệu đồng, năm 2007 là 322.481 triệu; năm 2008 là 539.824 triệu) cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng ổn định và tăng trưởng; trong đó, cả vốn huy động và vốn vay đều tăng. Cụ thể:
- Vốn huy động năm 2007 của Chi nhánh là 135.201 triệu đồng tăng 84.528 triệu, tỷ lệ tăng 266,8% so với năm 2006 (50.673 triệu); năm 2008 Chi nhánh huy động được 270.311 hiệu đồng tăng 135.110 triệu, tỷ lệ tăng 100% so với năm 2007.
- Vốn vay năm 2007 là 187.280 triệu đồng tăng 70.527 triệu, tỷ lệ tăng 160,4% so với năm 2006 (116.753 triệu); năm 2008 Chi nhánh huy động được 269.513 triệu đồng tăng 82.233 triệu, tỷ lệ tăng 144% so với năm 2007.
Cơ cấu nguồn vốn có cài thiện với sự tăng lên của vốn huy động nhưng nhìn chung tỷ trọng vẫn còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng của Chi nhánh, vốn vay vẫn chiếm tỷ trọng khá cao. vốn huy động năm 2006 chiếm 30,3%, vốn vay chiếm 69,7%; năm 2007 vốn huy động chiếm 42%, vốn vay chiếm 58%; năm 2008 vốn huy động chiếm 50%, vốn vay chiếm 50%. Ngân hàng huy động vốn chưa cao một phần nền kinh tế gặp khó khăn, kế tiếp là thị phần huy động đã ngày càng thu hẹp do các ngân hàng đua nhau mở phòng giao dịch, vốn huy động bị thu hẹp trong khi nhu càu tín dụng vẫn tăng cao đòi hỏi Chi nhánh phải tiếp nhận vốn từ Hội sở.
Như vậy, một tỷ lệ vốn vay cao đã làm cho ngân hàng khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình. Việc nguồn vốn phụ thuộc vào nguồn vay Trung ương là không tốt khi nguồn vốn chung của hệ thống bị thu hẹp (mà trong thực tế thì thị phần chung về huy động vốn của hệ thống đang giảm so với sự gia tăng tín dụng), Chi nhánh sẽ bị động và gặp khó khăn khi Trung ương có chính sách lãi suất cao. Sau đây là các nguyên nhân chủ yếu:
- Cuối tháng 10/2006 chi nhánh mới thật sự được tách khỏi chi nhánh TP HCM. Với một chi nhánh mới đi vào hoạt động như vậy không thể không gặp những khó khăn trong việc tìm kiếm và duy trì quan hệ với khách hàng.
- Tình hình kinh tế trong nước năm 2008 diễn biến phức tạp do ảnh hường của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, không một ngân hàng nào mà không gặp
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Chênh lệch 2007/2006
Chênh lệch 2008/2007
Số tiền % Sổ tiền % Số tiền % Số tiền % Sổ tiền %
l.Tổ chức kinh tế 18.194 35,9 92.994 68,8 159.814 59,1 74.800 411 66.820 72 Không kỳ hạn 18.039 - 82.470 - 114.040 - 64.431 357 31.570 38 Có kỳ hạn đến 12 tháng 155 - 10.524 - 45.774 - 10.369 6690 35.250 335 Có kỳ hạn trên 12 tháng - - - - 2.TỔ chức tín dụng 408 0,8 498 0,4 200 0,1 90 22 -298 -60 Không kỳ hạn 408 - 498 - 200 - 90 22 -298 -60 Có kỳ hạn đến 12 tháng - - - - Có kỳ hạn trên 12 tháng ■ - - -
2.Tiền gửi tiết kiệm 28.751 56.7 41.129 30.4 106.038 39.2 12.378 43 64.909 158
Không kỳ hạn 91 - 873 - 19.642 - 782 859 18.769 2150
Có kỳ hạn đến 12 tháng 26.810 - 2.,953 - 71.372 - 143 1 44.419 165
Có kỳ hạn trên 12 tháng 1.850 - 13.303 - 15.024 - 11.453 619 1.721 13
3. Phát hành trái phiếu kỳ phiếu 2.919 5.8 579 0.4 507 0.2 -2.340 -80 -72 -12
4./ Huy động khác 401 0.8 1 0.0 3.752 1.4 -400 -100 3.751 375100
TỔNG 50.673 100 135.201 100 270,311 100 84,528 167 135.110 100
Phântíchtmdun^doanhjíghỊê^mVÙa^àjthỏJaiNỉnMCPNgoaịJhưọ2ỈSj^Sjú^^-^
khó khăn. Đe kiềm chế lạm phát NHNN đã tăng lãi suất cơ bản, lãi suất huy động cũng theo đó mà tăng lên, nhưng người dân vẫn không mặn mà với việc gửi tiền vào ngân hàng.
- Tình hình cạnh tranh về huy động vốn rất quyết liệt do đặc thù của tinh Long An là tỷ họng nguồn vốn huy động của các Ngân hàng chỉ đáp ứng được khoảng 60% tổng nhu càu vốn vay. vốn huy động từ cá nhân có nhiều tiềm năng, nhưng Chi nhánh vẫn chưa nắm bắt được. Sỡ dĩ vốn huy động từ cá nhân tăng không đáng kể vì các mức lãi suất trong năm của các Ngân hàng khác trên địa bàn đưa ra liên tục gia tăng trong khi đó lãi suất của Ngân hàng Ngoại Thương cũng gia tăng nhưng thường là rất chậm so với các ngân hàng khác. Vì vậy, lượng tiền nhàn rỗi từ dân cư phần lớn được gửi vào các ngân hàng khác, về mặt chủ quan thì do công tác tiếp thị đối tượng khách hàng dân cư và cá nhân chưa tốt, cách thức phục vụ cũng chưa tốt bằng các NHTM cổ Phần trên địa bàn.
4.I.I.2. Tình hình huy động vốn
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì nguồn vốn đóng một vai trò quan trọng. Với chức năng trung gian tài chính là “đi vay để cho vay” nên Ngân hàng cần phải có một nguồn vốn đủ mạnh đế đảm bảo chi trả và đáp ứng nhu càu vay vốn của các thành phần kinh tế, góp phần mang lại thu nhập cho khách hàng cũng như tạo lợi nhuận cho Ngân hàng.
Ngân hàng luôn cố gắng tự chủ về vốn nhằm chủ động trong việc cho vay. Vì vậy, Ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp tích cực để khai thác nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế bằng nhiều hình thức huy động khác nhau, tạo ra nguồn vốn đảm bảo cho tiến trình kinh doanh thuận lợi, đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế
Tình hỉnh nguồn vốn của Ngân hàng được thể hiện tổng quát qua bảng sau:
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 38 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà
PhântkhJùtdjỊngdoanhngh^vmvàtđỊỏ^iNHníơNgo^thỊMn^Long^^^^_
Bảng 4: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006 - 2008
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cảo huy động vốn của Vietcombank năm 2006-2008)
Chênh lệch Chênh lệch
2006 2007 2008
Chỉ tiêu 2007/2006 2008/2007
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Doanh sấ cho vay 246.032 100 818.120 100 1.663.066 100 572.088 233 844.946 103
DNlóm 106.818 43 317.557 39 837.735 50 210.739 197 520.178 164 DNVVN 78.251 32 404.725 49 694.502 42 326.474 417 289.777 72 Cá nhân, CNV,.. 60.963 25 95.838 12 130.829 8 34.875 57 34.911 37 Doanh số thu nợ 68.582 100 474.824 100 1.349.030 100 406.242 592 874.206 184 DNlớn 46.544 68 210.569 44 739.105 55 164.025 352 528.536 251 DNVVN 15.865 23 230.710 49 532.601 39 214.845 1354 301.891 131 Cá nhân, CNV,.. 6.173 9 33.545 7 77.324 6 27.372 443 43.779 131 Dư nợ 145.005 100 488.301 100 802.337 100 343.296 237 314.036 64 DNlớn 42.052 29 125.456 26 224.085 28 83.404 198 98.629 79 DNWN 65.252 45 239.267 49 401.169 50 174.015 267 161.902 68 Cá nhân, CNV,.. 37.701 26 123.578 25 177.083 22 85.877 228 53.505 43 Nợ quá hạn 0 - 420 100 3.483 100 420 - 3.063 729 DNlớn, Cá nhân, 0 - 168 40 1.858 53 168 - 1.690 1.005 CNV,.. 0 - 168 - 167 - 1 - - - Trong đỏ: Nợ xấu DNWN 0 - 252 60 1.625 47 252 - 1.373 544 Trong đó: Nợ xấu 0 - 252 - 311 - 252 - 59 - Phântíchtmdung_doanhjỊghỊê^mVÙa^àjthỏJaiNỉnMCPNgoaịJhưọmgJ^gj4n^_^
Năm 2006 trong tổng vốn huy động tiền gửi TCKT là 18.194 triệu chiếm 35,9%, huy động từ tim gửi không kỳ hạn đạt 18.039 triệu chiếm 99,1%; tiền gửi tiết kiệm là 28.751 triệu đồng chiếm 56,7%; huy động từ phát hành trái phiếu 2.919 triệu chiếm 5,8%; huy động từ TCTD, huy động khác chiếm là 809 triệu chiếm 0,16%. Neu như năm 2006 vốn huy động chủ yếu là từ tiết kiệm cá nhân thì cơ cấu vốn huy động chuyển dịch ngược lại trong những năm sau đó. Năm 2007 vốn huy động từ tổ chức kinh tế đạt 92.994 triệu đồng, chiếm tỷ họng 68,8% tăng 411% so với năm 2006; trong đó huy động không kỳ hạn 82.470 triệu đồng chiếm tỷ trọng 88,6%; vốn huy động tiết kiệm là 41.129 triệu đồng chiếm 30,4%; vốn huy động từ phát hành kỳ phiếu và trái phiếu đạt 579 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,4%, còn lại huy động từ TCTD và huy động khác là 499 triệu chiếm 0,4%. Năm 2008, vốn huy động từ tổ chức kinh tế đạt 159.814 triệu đồng chiếm tỷ trọng 59,1%, tăng 72% so với năm 2007, trong đó huy động không kỳ hạn 114.040 triệu đồng chiếm tỷ trọng 71,3%; tiền gửi cá nhân là 106.038 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39,2% tăng 158% so với đàu năm 2007, còn lại là vốn huy động từ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và huy động khác chiếm tỷ trọng 2%.
Cơ cấu vốn huy động này phản ánh Chi nhánh ngày càng chú trọng đến khách hàng là TCTK thu hút nguồn tiền không kỳ hạn, đây là kết quả chiến lược hướng đến khách hàng mục tiêu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cộng với việc đẩy mạnh hoạt động phát hành thẻ ATM. Đối tượng này thường gửi tiền nhằm mục đích thanh toán nhưng với số lượng lớn và sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng nhất, về phía ngân hàng trong một khoảng thời gian nào đó ngân hàng có thể tận dụng để đàu tư sinh lời và có điều kiện để “bán chéo” sàn phẩm.
Tuy nhiên, lượng tiền gửi không kỳ hạn cao sẽ mang lại lợi nhuận lớn nhưng sẽ dễ gây ra sự không ổn định trong công tác cân đối nguồn vì dao động của vốn không kỳ hạn là rất lớn. Vì vậy, để ổn định thì về lâu dài song song với công tác huy động vốn từ các tổ chức để giảm chi phí đầu vào, càn phải gia tăng nguồn vốn huy động từ dân cư - nguồn vốn này có tính chất ổn định mặc dù chi phí có thể cao hơn - nhằm tạo sự ổn định và chủ động trong công tác cân đối nguồn.
4.I.I.3. lình hình tín dụng của Vietcombank năm 2006-2008
Song song với việc huy động, ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu về vốn của các đối tượng và tạo ra lợi nhuận cho mình. Cùng với sự gia tăng về nguồn vốn thì quy mô tín dụng và chất lượng tín dụng có xu hướng gia tăng. Tình hình sứ dụng vốn của Ngân hàng được thể hiện qua bảng sau:
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 40 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Phân tích tín dune doanh nehiêo vừa và nhỏ tui NHTMCP Nsoai thươne Lone An
Bảng 5 : TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2008
Phântíchtmdun^doanhjíghỊê^mVÙa^àjthỏJaiNỉnMCPNgoaịJhưọ2ỈSj^Sjú^^-^
• Doanh số cho vay
Doanh nghiệp lớn: Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp lớn tăng qua các năm. Năm 2006 doanh số cho vay là 106.818 triệu và hầu hết khách hàng truyền thống khi Vietcombank Long An còn trực thuộc chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Đen năm 2007 bên cạnh duy tiì khách hàng củ Chi nhánh đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng mới nâng doanh số lên 317.557 triệu đồng.
Cá nhân, công nhân viên: Doanh số cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng doanh số (doanh số năm 2006 chiếm 25%, năm 2007 chiếm 12%, năm 2008 chiếm 8%). Nhìn chung Chi nhánh chưa cho nhóm khách hàng này vay nhiều vì khách hàng chưa đưa ra được kế hoạch kinh doanh khả thi, hầu hết chỉ dựa vào tài sản thế chấp là bất động sản trong khi tài sản thế chấp không phải là nguồn thu chính.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Nhìn chung doanh số cho vay DNVVN tăng qua các năm. Cụ thể doanh số năm 2007 là 404.725 triệu đồng, tăng 326.474 triệu, tỷ lệ tăng 417% so với năm 2006 (78.251 tỷ); năm 2008 doanh số là 694.502 triệu đồng, tăng 289.777 triệu, tỷ lệ tăng là 72%. Doanh số cho vay DNVVN tăng do Chi nhánh đã thực hiện nhiều chính sách để thu hút khách hàng mới, quyết tâm giữ khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp chế biến lương thực, phân bón, xăng dầu,...làm ăn có hiệu quả, Chi nhánh cũng luôn chú trọng xây dựng hình ảnh thương hiệu qua cách ứng xử của nhân viên với khách hàng, luôn nhắc nhở nhân viên giao tiếp với khách hàng với ý thức và thái độ “Khách hàng là người trả lương và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng”. Mới đây Chi nhánh cho bố trí lại chổ làm việc để tạo sự thân thiện đối với khách hàng. Khách hàng có thể trao đổi thông tin thoâi mái với nhân viên ngân hàng, không còn tâm lý e ngại khi đến giao dịch với ngân hàng.
Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh số năm 2008/2007 có giảm so với tốc độ tăng của 2007/2006. Hiện tượng này xảy ra hầu như đối với tất cả ngân hàng chứ không riêng gì Vietcombank Long An. Đó là kết quà của việc hạn chế tăng trưởng tín dụng để kiềm chế lạm phát của Chính phủ. Tác động của lạm phát cũng ảnh hường đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp thua 1§ và không đủ điều kiện để tiếp tục vay vốn ngân hàng.
Phântíchtmdun^doanhjíghỊê^mVÙa^àjthỏJaiNỉnMCPNgoaịJhưọ2ỈSj^Sjú^^-^
• Doanh số thu nợ
Thu nợ là một trong những vấn đề rất quan trọng đối với tất cả mọi ngân hàng. Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ khách hàng, đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Vì vậy thu hồi nợ đúng hạn và đầy đủ luôn được Chi nhánh đặt lên hàng đầu. Thực tế cho thấy, không chỉ nâng cao doanh số cho vay nhiều là tốt, mà ngân hàng muốn hoạt động hiệu quả vừa phải chú trọng đến chất lượng món vay, vừa phải quan tâm đến công tác thu nợ,...làm sao để cho đồng vốn bỏ ra được khách hàng đầu tư có hiệu quả, ngân hàng thì thu hồi nợ nhanh chóng, tránh thất thoát và có hiệu quả cao.
Doanh nghiệp lớn: Doanh số thu nợ doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay, doanh số thu năm 2006 chiếm 68%, năm 2007 chiếm 44%, năm 2008 chiếm 55% do các khoản vay của các doanh nghiệp này lớn, khách hàng kinh doanh hiệu quả và trả nợ cho ngân hàng.
Cá nhân, công nhân viên: Đối với đối tượng khách hàng này Chỉ nhánh áp dụng hình thức trả góp, trả dần phù họp với thu nhập cũng như giảm áp lực trà nợ cho khách hàng. Do áp dụng hình thức trả nợ linh hoạt mà doanh số thu nợ cá nhân, công nhân viên,.. .tăng qua các năm.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Tình hình thu nợ DNVVN của Chi nhánh khá tốt, năm 2007 doanh số thu nợ là 230.710 triệu đồng, tăng thêm 214.815 triệu, tỷ lệ tăng thêm là 1354% so với năm 2006; năm 2008 doanh số thu nợ là 532.601 triệu, tăng thêm 301.891 triệu, tỷ lệ tăng thêm là 131%. Năm 2007 tốc độ tăng thu nợ rất cao do thu các khoản nợ ngắn, trung hạn đến hạn mà Chi nhánh cho vay năm trước đó. Ngoài ra cán bộ khách hàng cũng đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng kỹ lưỡng để biết được khả năng trả nợ gốc và lãi đúng hạn trước khi cho vay, thực hiện tốt đảm bảo tiền vay là kênh thu hồi nợ thứ hai khi khách hàng không có khả năng trà nợ, kiểm tra giám các khoản vay đàm bảo khách hàng sử dụng đứng mục đích và có những biện pháp xử lý kịp thời khi người vay đứng như cam kết. Bên cạnh đó, Chi nhánh còn có chính sách cho phép ưả nợ dần giảm áp lực trả nợ cho khách hàng.
Năm 2008 tình hình kinh tế diễn biến theo chiều hướng xấu, lạm phát gia tăng, chính sách hạn chế tín dụng của NHNN làm ảnh hưởng đến hoạt động của