- Cán bộ, công nhân viên có nghề nghiệp chuyên môn và công tác trong các ngành có thu nhập ổn định.
3.2.7.I Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
PhântkhJùtdjỊngdoanhngh^vmvàtđỊỏ^iNHníơNgo^thỊMn^Long^^^^_ ^^^_
Bảng 2 : KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2008
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Vietcombank Long An năm 2007-2008)
(Ghi chú: Theo luật doanh nghiệp quy định tổ chức đăng ký kinh doanh, trong năm tài chính có phát sinh lãi thì phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Tại Vietcombank Long An thuế điều về Hội sở chính)
PhântíchtmdungmdoanhjíghỊé^mvừa^àjỊhỏJaiNHTMCP^goaịJhưọ2ỉgJíongAni
KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK NĂM 2006-2007
về doanh thu: Doanh thu của Chi nhánh qua 3 năm đều tăng với tốc độ cao. Năm 2006 doanh thu là 11.074 triệu đồng thì sang năm 2007 là 30.429 triệu tăng 19.355 triệu so với năm 2006, tỷ lệ tăng là 175%. Năm 2008 doanh thu là
105.476 triệu đồng so với năm 2007 tăng 75.047 triệu, tỷ lệ tăng là 247%. Doanhthu tăng nhanh do tăng đồng thời cả thu từ lãi và thu ngoài lãi. Đe đạt được kết thu tăng nhanh do tăng đồng thời cả thu từ lãi và thu ngoài lãi. Đe đạt được kết quả như vậy thì không thể không nói đến Ban lãnh đạo Chi nhánh đã đề ra những chiến lược kinh doanh đúng đắn, đội ngũ nhân viên đã nổ lực trong việc tìm kiếm và duy trì quan hệ với khách hàng. Bên cạnh đó uy tín của thương hiệu Vietcombank cộng thêm chất lượng phục vụ của nhân viên tốt đã thu hút ngày càng nhiều khách hàng sử dụng những tiện ích ngân hàng gốp phần tạo thêm thu nhập cho ngân hàng.
Trong cơ cấu doanh thu thì thu từ lãi luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu; năm 2006 thu từ lãi chiếm 94%, tăng lên 94,45% vào năm 2007 và năm 2008 tỷ lệ này là 95,48%. Nhìn chung cơ cấu doanh thu không thay đổi nhiều qua 3 năm. Chi nhánh vẫn chú trọng vào mảng kinh doanh truyền thống là túi dụng và chưa tận dụng thế mạnh của hệ thống là các dịch vụ thanh toán quốc tế, ngoại tệ, dịch vụ thẻ...
Dự báo môi trường cạnh tranh ngành ngân hàng tại địa bàn trong thời gian tới sẽ ngày càng khốc liệt hơn (số lượng ngân hàng đang hoạt động nhiều, các tổ chức tín dụng thương mại ngoài quốc doanh đã liên tục mở Chi nhánh và Phòng
Phântíchtmdung_doanhjỊghỊêpmVÙa^àjthỏJaiNỉnMCPNgoaịJhưọmgJ^gj4n^_^
giao dịch) làm cho thị phần tín dụng của Chi nhánh bị thu hẹp. Do đó, Chi nhánh phải phấn đấu nhiều hon nữa để cải thiện cơ cấu doanh thu theo xu hướng chung của hoạt động ngân hàng là gia tăng tỷ lệ thu ngoài lãi và hạn chế rủi ro tín dụng.
về chi phí: Cùng với sự tăng lên của thu nhập là sự tăng lên của chi phí qua 3 năm. Cụ thể, tổng chi phí năm 2007 là 30.199 triệu đồng so với năm 2006 là 11.786 triệu, tăng thêm 18.413 triệu, tỷ lệ tăng thêm 156%; trong đó chi phí ỉãi là 20.191 triệu đồng, chiếm 66,86%, chi phi ngoài lãi là 10.008 triệu, chiếm 33,14 %. Năm 2008 chi phí tiếp tục tăng lên 97.258 triệu đồng , tăng thêm 67.059 triệu, tỷ lệ tăng thêm 222% so với năm 2007; trong đỏ chi phí lãi là 76.229 triệu đồng, chiếm 78,45%, chi phí ngoài lãi là 20.958 triệu, chiếm 21,54
%. Cũng như các ngân hàng khác, hoạt động của chi nhánh là huy động vốn và cho vay lại, nên chi phí lãi luôn chiếm tỷ trọng cao; năm 2006 là 70%, năm 2007 là 66,86%, năm 2008 là 78,45%. vốn huy động tại chỗ thấp, vốn vay Ngân hàng Trung ương nhiều cộng với chi phí cố định lớn (đặc biệt là chi phí khấu hao quyền sử dụng đất dự kiến xây dựng trụ sở mới, chưa sử dụng nhưng đã phải trích khấu hao) đã đẩy chi phí hoạt động của Chi nhánh lên cao. Một số chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí là: chi trả lãi tiền gửi và lãi tiền vay Trung ương chiếm 65%, chi phí cho nhân viên chiếm 9,6%, chi phí quản lý và công cụ chiếm 6%, chi phí khấu hao cơ bản và tài sản cố định chiếm 7,2%,...
Lợi nhuận: Năm 2006 lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh là âm 711 triệu đồng, năm 2007 Chi nhánh mới bắt đầu có lợi nhuận là 230 triệu đồng, năm 2008 là 8.218 triệu đồng (đạt 93,2% kế hoạch). Năm đàu tiên Chi nhánh kinh doanh lỗ, năm thứ hai lợi nhuận chỉ có 230 triệu đồng chỉ đạt 23% chỉ tiêu (chỉ tiêu là 1 tỷ đồng) thì không hẳn là hoạt động kém hiệu quả. Lý do là năm 2006 Chi nhánh mới thành lập, còn quá mới mẻ đối với người dân, đội ngũ nhân viên mới ra trường nên kinh nghiệm chưa sâu nên còn e ngại trong cho vay, chi phí khấu hao xây dựng trụ sở lớn trong khi đó quy mô hoạt động bình quân chung về các mặt trong năm của Chi nhánh còn nhỏ và đang trên đà phát triển, cộng thêm chênh lệch lãi suất đàu vào đầu ra thấp do Chi nhánh chưa có khả năng huy động được nguồn vốn rẻ tại chỗ để đáp ứng cho nhu cầu tín dụng đã đẩy chi phí tăng cao hơn thu nhập.
Năm Chỉ tiêu 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 50.673 135.201270.311 84.528266,8 135.110 100 Vốn vay TW 116.753 187.280269.513 70.527160,4 82.233 144 Tống cộng 167.426 322.481539.824 155.055 192,6 217.343 167 Phântíchtmdun^doanhjíghỊê^mVÙa^àjthỏJaiNỉnMCPNgoaịJhưọ2ỈSj^Sjú^^-^
Sang năm 2008 do tình hình lãi suất có nhiều biến động, lãi suất đầu vào liên tục gia tăng trong khi các khoản cho vay trước đó có lãi suất cố định, để khắc phục Chi nhánh đã thương lượng lại lãi suất đầu ra đối với một số khách hàng đã ký hợp đồng trước có lãi suất thấp, kết quà kinh doanh sẽ rất khả quan nếu không có sự biến động lớn của lãi suất đầu vào. Nhìn chung, tuy chưa đạt chỉ tiêu nhưng kết quà kinh doanh nói trên là đáng khích lệ nếu so sánh với 02 năm liền kề trước đó: năm 2007 đạt 230 triệu đồng, năm 2006 lỗ 711 triệu đồng.
3.2.7.2. Định hướng phát triển cho năm 2009
- Tiếp tục đầu tư vào cơ sờ vật chất, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến; nâng cao năng lực tài chính; hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động theo đúng chuẩn mực và thông lệ quốc tế góp phần nâng cao vị thế của Ngân hàng.
- Đẩy mạnh hơn nữa công tác huy động nguồn vốn tại chỗ đảm bảo cho Chi nhánh chủ động được trong cho vay; chú trọng huy động từ cá nhân, hộ gia đình, tiểu thương. Phần vốn thiếu vẫn nhận điều chuyển từ Trung ương.
- Tiếp tục hướng túi dụng đến các doanh nghiệp lương thực, vật tư nông nghiệp, chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến gỗ, sản bao bì giấy,...vốn là thế mạnh của Long An và tăng cường tiếp thị đến các doanh nghiệp Trung ương định hướng ưu tiên phát triển, các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu cấc mặt hàng thiết yếu.
- Thực hiện nhiều biện pháp Marketing để thu hút nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên cơ sở phân tích thẩm định kỹ lưỡng để tăng khả năng “bán chéo” hay bán “trọn gói” các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho đối tượng này.
- Tạo mọi điều kiện để cán bộ khách hàng tự giác học tập nhằm nâng cao trinh độ nghiệp vụ, năng động, sáng tạo trong công việc, tăng cường khả năng làm tư vấn cho khách hàng, khả năng làm việc độc lập, đẩy nhanh tiến độ tác nghiệp, đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong công việc.
- Thành lập các đơn vị trực thuộc tại các khu vực tiềm năng để mang những tiện ích của Ngân hàng đến với khách hàng, tìm cơ hội chiếm lĩnh thị trường, quảng bá thương hiệu, tạo mối quan hệ gắn bó giữa Ngân hàng và khách hàng.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Hà 35 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà PhântíchtmdungmdoanhjíghỊé^mvừa^àjỊhỏJaiNHTMCP^goaịJhưọ2ỉg_LongAn_^
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆPVỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI