Vai trò ca Văn phòng Chính ph

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx (Trang 35 - 37)

• Khởi xướng và điều hành việc phát triển chiến lược và chính sách xây dựng năng lực đô thị quốc gia như các hợp phần của chính sách quản lý và phát triển đô thị, nhằm đảm bảo rằng Pháp lệnh số 9 do Thủ tướng bán hành gần đây thực sự được Bộ Xây dựng, các bộ liên quan, các uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phố thực hiện.

• Thúc đẩy cải cách hành chính công, nhấn mạnh vào các khía cạnh thể chế và tổ chức. Thể chế hóa các sang kiến liên quan đến nâng cao năng lực.

2. Vai trò và s tham gia ca các b

Bộ Xây dựng:

• Lồng ghép Quy hoạch phát triển Kinh tế xã hội vào quy trình quy hoạch không gian đô thị (quy hoạch xây dựng). Đề xuất các phương pháp mới và các công cụ mới để lập các quy hoạch (kế hoạch đầu tưđa ngành, Chiến lược Phát triển Đô thị).

• Xây dựng và nộp (cho văn phòng chính phủ) đề xuất về chiến lược và chính sách nâng cao năng lực đô thị quốc gia

Joint Coordination Group

Evaluate and approve HRD

proposals, selection of providers

Support the development

of HRD plans at local level

Chính phủ Việt Nam

Các nhà tài trợ

Nhóm Hợp tác Điều phối

• Đánh giá và thông qua các đề

xuất phát triển nguồn nhân lực, lựa

chọn các cơ quan cung ứng đào tạo

• Hỗ trợ thực hiện các kế hoạch

phát triển nguồn nhân lực ở địa

phương Các cơ quan đào tạo Cung cấp dịch vụđào tạo Quỹ nâng cao năng lực - Quản lý tài chính - Chi tiêu Cố vấn Tư vấn Kiểm toán Tài trợ

Nộp đề xuất phát triển nguồn nhân lực, đánh

giá và phê duyệt

Quan hệđào tạo

Chi tiêu tài chính

• Thể chế hóa nâng cao năng lực trong Luật quy hoạch đô thị

• Đề xuất một khung Phát triển nguồn nhân lực, đưa ra các khuyến khích rõ ràng và các cơ hội nghề nghiệp.

• Thiết lập một kênh nâng cao năng lực với các tổ chức trực thuộc các Bộ và các trường đại học, và lựa chọn một cơ quan điều hối (có thể là Cục Phát triển Đô thị - Bộ Xây dựng) cho tất cả các hoạt động nâng cao năng lực

• Đầu vào (các nguồn lực và tài chính) gồm các cán bộ quản lý của VIAP và AMCC trong việc xây dựng và thực hiện các khóa đào tạo.

B Kế hoch và Đầu tư

• Tham gia vào các hoạt động nâng cao năng lực

• Hiểu về việc lồng ghép quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vào quy trình quy hoạch không gian đô thị (quy hoạch xây dựng). Đề xuất các phương pháp mới và các công cụ lập quy hoạch (kế hoạch đầu tưđa ngành, chiến lược phát triển đô thị)

• Tạo điều kiện cho các đơn vị trực thuộc (DSI, CIEM và Trung tâm đào tạo cán bộ kinh tế và kế hoạch) tham gia vào cung ứng đào tạo thông qua một kênh điều phối.

• Phân phối nguồn lực nâng cao năng lực thông qua huy động các quỹ quốc gia và quốc tế. Các khoản vay từ các nhà tài trợ có thể là một khởi đầu cho đầu tư dài hạn vào phát triển nguồn nhân lực.

B Tài Nguyên Môi trường và các B khác có liên quan (B Giao thông Vn ti, B

Nông nghip và Phát trin Nông thôn, B Lao động và Thương binh xã hi)

• Tham gia vào các hoạt động nâng cao năng lực

• Cung ứng các đầu vào kỹ thuật

B Ni V

• Hỗ trợ trong việc phát triển các chiến lược nguồn nhân lực ở cấp tỉnh

• Lồng ghép quản lý đô thị như một nội dung trong Hội nghị các chủ tịch tỉnh/thành phố được tổ chức hàng năm

• Khám phá cơ hội thiết lập một hệ thống tín chỉ cho các công chức như một yêu cầu để được thăng chức. Ví dụ nhưđể trở thành một trưởng phòng/giám đốc, cần phải tham dự một số nhất định các khoá đào tạo để thu thập một số tín chỉ nhất định.

• Lập các chiến lược cải thiện nguồn nhân lực và tổ chức. Đưa ra các tiêu chuẩn (chứng chỉ hành nghề) cho các công chức nhà nước làm việc với vai trò các nhà quy hoạch và quản lý đô thị.

• Hỗ trợ các hoạt động nâng cao năng lưc

• Đề xuất việc thiết lập một cơ sở dữ liệu nhân sự và đánh giá dự báo năng lực cán bộ trong các cơ quan trực thuộc bộ và chính quyền địa phương. Điều này là cần thiết để bổ nhiệm các nhân viên mới (hoặc thuê tư vấn), đào tạo kỹ năng cho các cán bộ hiện tại, đào tạo sau đại học và nâng cao năng lực chuyên môn.

• Áp dụng các phương pháp mới về tài chính cho phát triển đô thị (ví dụ như. Tài chính cho chính phủ và chính quyền địa phương, tài chính cho cơ sở hạ tầng đô thị, tài chính nhà ở)

• Huy động các nguồn lực và phân bổ cho các hoạt động nâng cao năng lực. Xem xét các khoản vay và thu xếp đầy đủđầu vào của các đối tác (xác định rõ)

• Hợp tác với Bộ Nội Vụ về Cải cách tài chính và lương trong khung cải cách thể chế và pháp lý

3. Vai trò ca U) ban Nhân dân các đa phưng

• Lập các chiến lược về nâng cao năng lực (như một phần các kế hoạch và chiến lược quản lý và phát triển đô thị tổng hợp).

• Huy động tất cả các sở ban ngành tại địa phương và các cơ quan hữu quan như Sở Xây dựng (Sở Kiến trúc Quy hoạch Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh), Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở TNMT, Sở Giao thông Vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Lao động và Thương binh xã hội, Sở Nội Vụ, các quận và các phòng ban trực thuộc, tham gia vào nâng cao năng lực nhằm tổng hợp các nỗ lực

• Hỗ trợ cải cách tổ chức và thể chế. Thể chế hóa Nâng cao năng lực như một điều kiện khi đánh giá cán bộ để đề bạt thăng chức và phát triển hoạt động liên quan đến các chiến lược nguồn nhân lực.

• Cải thiện hợp tác theo ngành dọc và ngang cấp giữa các cơ quan trung ương và địa phương

• Đóng một vai trò tích cực trong đào tạo cho các cấp làm việc và thực hiện

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)