Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ môi trường: Nghiên cứu cơ sở khoa học và xác định quy mô cấu trúc hệ thống đê biển tỉnh nam định có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu” (Trang 32)

6. Địa điểm nghiờn cứu

1.2.1. Điều kiện tự nhiờn

1.2.1.1 Vị trớ địa lý.

Nam Định nằm ở phớa Đụng Nam đồng bằng Bắc Bộ trong khoảng 19,9 ữ 20,5 độ vĩ Bắc 105,9 ữ 106,5 độ kinh đụng, tiếp giỏp 3 tỉnh: Hà Nam, Thỏi Bỡnh và Ninh Bỡnh. Tổng diện tớch tự nhiờn khoảng 1678 km2. Phớa Đụng Nam tỉnh Nam Định tiếp giỏp với biển Đụng với dải bờ biển dài 72 km thuộc địa giới hành chớnh của 3 huyện: Hải Hậu, Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng. Diện tớch của 3 huyện ven biển hơn 720 km2 chiếm xấp xỉ 44% diện tớch tự nhiờn của tỉnh.

Hỡnh 11. Tỉnh Nam Định

1.2.1.2 Đặc điểm địa hỡnh.

Địa hỡnh:

Tỉnh Nam Định cú tổng diện tớch đất đai tự nhiờn là 1678km2

(167800 ha), trong đú cú 105950ha là đất nụng nghiệp. Địa hỡnh nhỡn chung bằng phẳng thoải dần từ Bắc xuống Nam và dần ra biển tuy cú xen kẽ một số vựng trũng thấp song cú thể phõn làm 3 vựng địa hỡnh tự nhiờn:

- Vựng chiờm trũng (Bắc sụng Đào) gồm huyện: í Yờn, Vụ Bản, Mỹ Lộc và cỏc xó, phường phớa Bắc thành phố Nam Định.

- Vựng đồng bằng và đồng bằng ven biển nằm phớa Nam sụng Đào gồm cỏc huyện: Nam Trực, Trực Ninh, Xuõn Trường, Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng.

- Vựng bói bồi ven biển tập trung ở cửa sụng Hồng (bói Cồn Ngạn, Cồn Lu) thuộc huyện Giao Thủy cửa sụng Ninh Cơ; cửa sụng Đỏy (Đụng Tõy Nam Điền Cồn Xanh) thuộc huyện Nghĩa Hưng.

Cao trỡnh đất tự nhiờn phổ biến từ (+0,75)ữ(+0,90), những khu vực cao cú cao trỡnh từ (+2,0)ữ(+2,50) và những khu vực thấp cú cao trỡnh từ (+0,30)ữ(+0,40). Ở khu vực Hải Hậu thềm lục địa tương đối dốc hơn bói biển cú độ dốc bỡnh quõn từ 1 ữ2% trong phạm vi 200m từ chõn đờ sau đú thoải dần cỏc đường đồng mức chạy song song với bờ biển.

Bờ biển:

Bờ biển Nam Định kộo dài từ cửa Ba Lạt sụng Hồng đến cửa Đỏy sụng Đỏy là một dải bờ biển phẳng, địa hỡnh thềm lục địa tương đối đơn giản với cỏc dạng tớch tụ liền chõu thổ thoải dần từ bờ ra khơi. Nhỡn chung bói biển tỉnh Nam Định hẹp và thấp khụng cú vật cản che chắn (trừ 2 bói bồi Cồn Lu, Cồn Ngạn của huyện Giao Thuỷ; Cồn Xanh, Cồn Mờ của huyện Nghĩa Hưng). Chiều rộng bói trung bỡnh từ (100 ữ 150 một), cú nơi khụng cú bói biển, biển tiến sỏt chõn đờ (Hải Lý, Hải Triều...). Cao độ trung bỡnh (0,00 ữ -0,50) cỏ biệt cú nơi cao trỡnh bói dưới (-1,00).

Tuyến cõy chắn súng ngoài bói : Trừ 2 khu vực Cồn Ngạn, Cồn Xanh dọc tuyến đờ biển đó được trồng cỏc loại cõy chắn súng, cản giú như: cõy Sỳ, Vẹt và Phi lao ... hiện tại, tỉ lệ sống, mật độ cõy và độ che phủ ngăn cản giú cỏt cũn rất thấp chưa cú tỏc dụng chống xúi lở giữ đất cỏt dưới chõn đờ.

Cỏc hoạt động khai hoang lấn biển, thuỷ lợi, khai thỏc sa khoỏng vật liệu xõy dựng, vật liệu làm muối, chặt phỏ rừng ngập mặn nuụi trồng thuỷ hải sản diễn ra ở khỏ nhiều nơi mang tớnh chất phổ biến cú thể gõy ra xúi lở nghiờm trọng.

Xúi lở bờ biển diễn ra rất phổ biến gõy ra nhiều hậu quả ở mức độ khỏc nhau.

Khu vực bờ biển Nam Định cú thể chia thành 4 đoạn với tớnh chất xúi bồi khỏc nhau: Đoạn 1 từ cửa Ba Lạt đến Cống Cai Đề ( Giao Thuỷ) nằm trong khu vực bồi tụ.

Đoạn 2 từ Cống Cai Đến Cồn Trũn nằm trong khu vực xúi lở mạnh

Đoạn 3 từ Cồn Trũn đến Cống thuỷ sản ( Nghĩa Hưng) nằm trong khu vực xúi lở Đoạn 4 từ Cống Thuỷ sản đến Cửa Đỏy nằm trong khu vực bồi tụ.

1.2.1.3. Đặc điểm địa chất.

Cấu tạo địa chất vựng bờ biển Bắc Bộ:

Cấu trỳc điạ chất cỏc tỉnh ven biển đồng bằng Bắc Bộ theo tài liệu cuả Liờn đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, tại vựng Đụng Quan – Thỏi Bỡnh trầm tớch Đệ tứ ở

đõy đó được phõn chia thành 6 phõn vị địa tầng với 23 kiểu nguồn gốc khỏc nhau, được mụ tả theo một trật tự địa tầng như sau từ trẻ đến già: Cỏc thành tạo hiện đại (QIV4) Holoxen muộn(QIV3). Holoxen sớm- giữa ( QIV 1-2) Pleistoxen muộn (QIII) Pleistoxen sớm – giữa (Q I-II) với 8 kiểu nguồn gốc chớnh gặp trong cỏc phõn vị nờu trờn. Dưúi đõy sẽ lần lượt mụ tả cỏc phõn vị địa tầng theo thứ tự từ dưới lờn trờn cú nghĩa là từ già đến trẻ.

Cỏc thành tạo Pleistoxen hạ - trung (Q I-II) :

Trầm tớch Pleistoxen hạ - trung (Q I-II) cú nguồn gốc bồi tớch (aQI-II): Trầm tớch này phõn bố ở dưới sõu gặp trong cỏc lỗ khoan tại Hải Phũng... Nú bao gồm trầm tớch tướng lũng sụng và tướng bói bồi. Trầm tớch tướng lũng gồm cuội sỏi sạn cỏt lẫn bột màu xỏm xỏm sỏng. Trong đú cỏt chiếm 35,64% cuội 28, 38% sạn sỏi 25,37% bột 10,26%.

Trầm tớch tướng bói bồi gồm cỏt hạt nhỏ lẫn bột sột màu xỏm; bột sột lẫn cỏt hạt mịn màu nõu xỏm lẫn it tàn tớch thực vật sột bột ớt cỏt màu gụ nõu nhạt. Bề dày của trầm tớch Pleistoxen hạ - trung (Q I-II) nguồn gốc bồi tớch dao động trong khoảng 20-30m. Trầm tớch này phủ trực tiếp lờn bề mặt bào mũn cuả hệ tầng Vĩnh Bảo (N2vb) và bị trầm tớch Pleistoxen thượng phủ lờn trờn.

Trầm tớch Pleistoxen hạ trung cú nguồn gốc sụng- lũ (apQ I-II): Ở vựng trầm tớch này được phõn thành 3 lớp như sau:

Lớp 1: Tảng cuội sỏi sạn ớt cỏt hạt thụ kớch thước cuội 2-10cm và lớn hơn. Thành phần khúang vật cuả cuội tảng: Thạch anh silic ỏ phun trào đỏ vụi cỏt kết...

Lớp 2: Cỏt hạt nhỏ hạt thụlẫn sạn sỏi nhỏ ớt bột sột màu xỏm trong đú cỏt chiếm 55-80% sạn sỏi nhỏ 10-25% bột sột khoảng 5%.

Lớp 3: Bột sột lẫn ớt cỏt màu nõu nhạt xỏm vàng nhạt lẫn ớt di tớch thực vật.

Bảng 2: Bảng cỏc thụng số kỹ thuật 3 lớp của trầm tớch Pleistoxen

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

- Kớch thước hạt trung bỡnh: Md=01-5 Md=02-04 Md=00168

- Độ mài trũn: Ro=024-4 Ro=025-03 Ro=021-03

- Độ chọn lọc: So= 188-38 So= 173-24 So= 202-418

- Độ pH: 65-71 68 66

- Hệ số cation trao đổi: Kt=016-019 Kt=036. Kt=0238.

Ở vựng Nam Định, Thỏi Bỡnh, Hải Phũng trầm tớch hạt mịn hơn bề dày lớn hơn mặt cắt thường cú phần dưới hạt thụ sắp xếp hỗn độn nguồn gốc sụng- lũ.

Cỏc thành tạo Pleistoxen thượng (QIII):

Cú ba kiểu nguồn gốc khỏc nhau:

a- Trầm tớch sụng(aQIII): Thành phần trầm tớch gồm cú:

Phần dưới: Cỏt lẫn sạn sỏi cuội nhỏ thạch anh silic trong đú cỏt sạn sỏi chiếm 70-96% bột sột 10%-20%.

b- Trầm tớch biển (mQIII): Thành phần trầm tớch sột bột cỏt hạt nhỏ hạt trung màu xỏm xỏm vàng bị phong hoỏ cú màu sắc loang lổ trong đú sột chiếm 50-80% bột 20 - 50% cỏt 10-40%.

c- Cỏt hạt nhỏ - thụ bột sột xen ớt thấu kớnh cuội sạn sỏi nhỏ thạch anh silic màu xỏm xỏm vàng thỏu kớnh mỏng sột than than bựn màu xỏm đen. Thành phần khoỏng vật sột: Hydrromica50-52% Caolinit 38-40% Clorit 7-8%.

Bảng 3: Bảng sự khỏc nhau giữa cỏc lớp trầm tớch Trầm tớch sụng (aQIII) Trầm tớch biển (mQIII) Trầm tớch sụng- biển (amQIII)

- Kớch thước hạt trung

bỡnh: Md=008-1 Md=005-015 Md=01-028

- Độ mài trũn: Ro=025-04

- Độ chọn lọc: So= 55- 65 So= 25- 28

- Độ pH: 66 68-72 69 -71

- Hệ số cation trao đổi: Kt=0015-003 Kt=05. Kt=02-03.

- Chiều dày 3-20 m.

Quan hệ địa tầng: Trầm tớch Pleistoxen thượng phủ khụng chỉnh hợp lờn trầm tớch Pleistoxen hạ - trung và bị cỏc trầm tớch Holoxen phủ khụng chỉnh hợp lờn trờn. Vựng Thỏi Bỡnh, Nam Định phần thấp là trầm tớch cửa sụng ven biển (delta) phần cao là trầm tớch ven bờ hay là trầm tớch delta phần ngập chỡm dưới biển (mQIII).

Cỏc thành tạo Holoxen hạ trung (QIV1-2 ):

Trầm tớch biển (mQIV 1-2): Thành phần trầm tớch đồng nhất ở mọi nơi là sột bột với tỷ lệ sột 50-70% và bột 30-50%. Sột cỏt màu xỏm xanh đụi nơi màu trắng lẫn ớt kết vún ụ xit sắt tàn tớch của thực vật thõn thảo. Bề mặt bị phong hoỏ nhẹ nhiều chỗ sột cú màu loang lổ. Thành phần khoỏng vật sột gồm cú 10-25% monmorilonit trờn 40%

hydromica và kaolinit với hệ số cation trao đổi Kt=12; pH=75. Chiều dày biến đổi từ 3 - 20m.

Cỏc thành tạo Holoxen thượng (QIV3):

a.Trầm tớch biển (mQIV3) phõn bố ở ven đường bờ biển hiện tại như Kiờn Chớnh - Cửa Lạch Giang Đụng Long Thỏi Ninh... gồm cỏc dạng bói cỏt ven biển cồn cỏt doi cỏt kộo dài theo hướng Đụng Bắc- Tõy Nam thành phần chủ yếu là cỏt thạch anh và một số ớt khoỏng vật như ilmenit zircon.

b.Trầm tớch sụng- biển (am QIV3) phõn bố ở vựng hạ lưu chõu thổ sụng Hồng thành một dải vựng ven biển: Tiền Hải Xuõn Thuỷ Hải Hậu Nghĩa Hưng Nam Ninh Đụng Hưng Vũ Thư.... Thành phần gồm bột sột cỏt hạt mịn dày 4-6m.

c. Trầm tớch đầm lầy ven biển (bmQIV3) phõn bố chủ yếu ở vựng cửa sụng như Nam triệu Thuỷ Nguyờn Thỏi Thuy Lạch Giang Ba Lat.... Thành phần chủ yếu alf bột sột ớt cỏt hạt nhỏ cú nhiều mựn thực vật chưa hỡnh thành than bựn.

d. Trầm tớch biển- giú (mvQIV3) phõn bố hạn chế ven biển hiện nay cú phương song song với đường bờ biển chiều rộng vài trăm m cũn chiều dài cú thể kộo dài vài km. Thành phần gồm cỏt hạt mịn màu xỏm sỏng lẫn khoỏng vật nặng như ilmenit zircon. Chiều dày từ 2-6m.

1.2.1.4. Đặc điểm khớ tượng – khớ hậu.

Nhiệt độ:Do điều kiện địa hỡnh sự phõn bố nhiệt độ trờn toàn vựng hầu như khụng khỏc nhau rừ rệt. Nhiệt độ trung bỡnh nhiều năm trong khu vực biến đổi từ 25 ữ 260C, thường thấp hơn so với khu vực đồng bằng sõu trong đất liền do ảnh hưởng của biển.

Bảng 4: Bảng thống kờ nhiệt độ trung bỡnh thỏng trạm Văn Lý

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Văn Lý 14,6 16,7 19,0 22,8 27,1 28,8 29,4 28,7 27,6 25,0 21,8 18,5

Độ ẩm:

Độ ẩm tương đối bỡnh quõn năm khoảng 85%. Cỏc thỏng cú độ ẩm tương đối bỡnh quõn lớn nhất là thỏng: 2; 3 và 4 (89 - 92%) vào giữa mựa mưa. Cỏc thỏng cú độ ẩm tương đối bỡnh quõn nhỏ nhất là thỏng: 10; 11 và 12 (71 - 81%) đầu mựa khụ.

Lượng bốc hơi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nắng, giú, nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm. Theo tài liệu thống kờ cho thấy, lượng bốc hơi bỡnh quõn năm trong khu vực biến đổi trong khoảng 900 – 1000mm.

Bảng 5: Bảng thống kờ lượng bốc hơi trung bỡnh thỏng.

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Văn Lý 59,2 38,9 35,8 47,2 93,0 111,1 125,5 99,7 92,6 101,9 92,0 76,7

Chế độ giú:

Nam Định nằm trong khu vực khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Về mựa đụng chịu ảnh hưởng của hệ thống giú mựa Đụng Bắc với cỏc hướng giú thịnh hành là Bắc Đụng Bắc và Đụng. Về mựa hố chịu ảnh hưởng của hệ thống giú mựa Tõy Nam với cỏc hướng giú thịnh hành là Nam và Đụng Nam. Giữa hai mựa chớnh cú 2 mựa chuyển tiếp với hướng giú tranh chấp giữa 2 hướng giú thịnh hành.

Hỡnh 12:Bản đồ chế độ giú

Thời kỳ giú mựa Đụng Bắc từ thỏng 9 đến thỏng 12, hướng giú Bắc thịnh hành hơn cả và tần suất dao động từ 198 ữ 297% từ thỏng 1 đến thỏng 4, hướng giú Đụng Bắc thịnh hành hơn cả và tần suất dao động từ 252ữ419%. Giú mựa Tõy Nam hoạt động từ thỏng 5 đến thỏng 8 với hướng giú Nam thịnh hành hơn cả, với tần suất từ 195 ữ 359%.

Bảng 6: Bảng thống kờ hướng và tốc độ giú lớn nhất trạm Văn Lư

Yếu tố I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Hướng NH E NH S SE NW E NW NH NH NH NE Giỏ trị 18 18 18 18 40 25 >40 45 48 40 20 20 Ngày- thỏng NN 23-II NN 12- IV 29- V 14- VI 18- VII 13- VIII 9-IX 1-X NN 12- XII năm 1966 1981 1973 1974 1971 1968 1963 1963 1972 Mưa:

Mựa mưa bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 10 với lượng mưa trung bỡnh năm biến đổi trong khoảng 1700 đến 1800mm. Phõn bố mưa cỏc thỏng khụng đều nhau 85% lượng mưa xảy ra vào mựa mưa. Lượng mưa trung bỡnh thỏng lớn nhất đạt vào thỏng 9 với lượng mưa biến đổi từ 350 – 400mm. Lượng mưa trung bỡnh cỏc thỏng mựa mưa là 244 mm và cỏc thỏng mựa khụ chỉ đạt 486mm.

Bóo:

Nằm trong vựng Vịnh Bắc Bộ, Nam Định đều chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp của bóo và ỏp thấp nhiệt đới phổ biến thường xảy ra trong thời gian từ thỏng 5 đến thỏng 10. Theo số liệu thống kờ từ năm 1990 đến năm 2000, trong vựng đú chịu ảnh hưởng của trờn 50 cơn bóo. Trong những năm gần, đõy bóo và ỏp thấp nhiệt đới cú xu thế gia tăng. Bóo thường hỡnh thành từ phớa tõy Thỏi Bỡnh Dương vượt qua Philippines vào biển Đụng sau đú đổ bộ vào bờ biển Trung Quốc, Việt Nam hoặc tan trờn biển.

Bảng 7: Bảng thống kờ cỏc cơn bóo ảnh hưởng tới Nam Định từ 1972 đến nay TT Năm Tờn bóo Nơi đổ bộ Cấp giú ( tốc độ) Thời gian đổ bộ Cỏc sự cố 1 1972 Thỏi Bỡnh C10 Vỡ đờ 2 1974 DINAN 33 5 ữ14/6 3 1975 ATNĐ 40 19/6 4 1976 ALISE 40 20/9 5 1977 SARAH 31 21/9 6 1979 ATNĐ 24 10 ữ11/8 7 1980 ATNĐ 24 30 ữ31/8 8 ATNĐ 38 12 ữ16/9

TT Năm Tờn bóo Nơi đổ bộ Cấp giú ( tốc độ) Thời gian đổ bộ Cỏc sự cố 9 1981 ROY 35 2 ữ10/8 10 WARREN 32 16 ữ20/8 11 1982 số 3 (VERA) Hải phũng C8-9 18/7 12 1983 GEORGIA > 40 27/9ữ1/10 13 1983 số 3 Hải phũng C12 18/7 14 1985 ATNĐ Hải Hậu C7 21/6 15 1985 ATNĐ 28 25/8 16 Số9 Nghệ tĩnh C12 21/10 17 1986 Số 3 Thanh Hoỏ C8-9 21/7 18 1986 ATNĐ 34 12/8 19 Số 5 Thỏi Bỡnh C11 6/9 Vỡ đờ 20 1987 Vỡ đờ 21 1988 Số 8 PAT 31 23/10 22 1989 Số 3 DOT 34 25/5 23 Số 4 FAYE 35 11/7 24 1990 Số 10 MIKE 31 18/11 Vỡ đờ 25 1991 Số 1 ZEKE 26 14/7 26 1994 Số 5 Thanh Hoỏ C8 31/7 27 Số 8 Thanh Hoỏ C8 13/9

28 1995 ATNĐ Thanh Hoỏ C6 29/7

29 Số 5 Thanh Hoỏ 29/8 30 Số 12 Thanh Hoỏ 31 1996 Số 2 Giao thủy C11 24/7 32 ỏp thấp Ninh Bỡnh C8 15/8 33 Số 4 Thanh Hoỏ C11 23/8 34 1997 Số 2 Hải phũng C12 23/8

35 1998 ATNĐ Thanh Hoỏ 14/9

36 ATNĐ Thanh Hoỏ 5/10

37 1999 Số 2 Trung Quốc

TT Năm Tờn bóo Nơi đổ bộ Cấp giú ( tốc độ) Thời gian đổ bộ Cỏc sự cố 39 2000 Số 4 Hà Tĩnh C9 9/10 Vỡ đờ 40 2001 Số 2 Trung Quốc 41 Số 3 Trung Quốc 42 Số 5 Hà Tĩnh 43 Số 8 Bỡnh Đinh C10 12/11 44 2003 Số 3 Nam Định C9 27/7 45 Số 3 Quảng Ninh C10-c11 25/8 46 ATNĐ C6-C7 9/9 47 2004 Số 2 Bỡnh Định 12/6

48 ATNĐ Quảng Ngói C6-C7 19/9

49 2005 số 2 Nam Định C10- C11 31/7 Sạt lở 50 Số 3 Thanh Hoỏ 11/8 51 Số 5 Nghệ An 31/8 52 Số 6 Nghệ an C9-C10 18/9 53 Sụ 7 Damrey Nam Định C12 27/9 Vỡ đờ 54 Số 8 TH- NĐ

Hỡnh 13: Bóo đổ bộ vào khu vực Vịnh Bắc Bộ từ năm 1950 ữ 2000

1.2.1.5. Chế độ thủy văn.

Thuỷ triều:

Thuỷ triều vựng biển Nam Định mang đặc tớnh chung của vựng biển Vịnh Bắc Bộ là chế độ nhật triều, trong 1 ngày cú 1 lần nước lờn và 1 lần nước xuống; diễn ra

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ môi trường: Nghiên cứu cơ sở khoa học và xác định quy mô cấu trúc hệ thống đê biển tỉnh nam định có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu” (Trang 32)