6. Địa điểm nghiờn cứu
2.6.2.1. Giống cõy và phương thức trồng phự hợp
Nam Định trong khu vực chịu ảnh hưởng của giú mựa đụng bắc, cú mựa đụng lạnh, biờn độ dao động nhiệt lớn nờn phự hợp với cỏc loài thực vật ngập mặn chịu lạnh và những loài cú biờn độ sinh thỏi rộng như: Sỳ, Trang, Vẹt, Đõng, Mắm biển, Bần chua. Độ mặn vựng ven biển tỉnh Nam Định biến động rất mạnh, một số nơi rất cao như ở Hải Hậu, Nghĩa Hưng (cú thể đạt đến 35 %o), một số nơi cú độ mặn thấp như cửa sụng Hồng. Do sự biến động về độ mặn dẫn đến sự phõn bố khỏc nhau của cỏc loài thực vật ngập mặn. Khu vực tỉnh Nam Định cú thể trồng những loài chịu mặn tốt và loài cõy chịu mặn kộm như Bần chua, tại cửa sụng Đỏy thực vật ngập mặn đơn giản chủ yếu Vẹt.
Việc trồng cõy ngập mặn bảo vệ đờ biển cần phải căn cứ vào diễn thế tự nhiờn của rừng ngập mặn, đảm bảo trồng đủ cỏc đai cõy: đai cõy tiờn phong, đai cõy trờn cỏc bói bồi ngập triều thể nền đó ổn định, đai cõy trờn bói cạn (khụng chịu ảnh hưởng của chế độ triều). Trong đú, chiều rộng dải cõy ngập mặn cần thiết là 200m. Đối với những nơi súng lớn cần xõy dựng cụng trỡnh tạm giảm súng khi trồng cõy. Trước hết phải lựa chọn cõy tiờn phong chịu súng biển tốt và độ ngập triều sõu. Sau khi đó hỡnh thành đai tiờn phong, cần trồng đai cõy hỗn loài cú chức năng cản súng tốt hơn rừng trồng thuần loài. Khi bói bồi đó nhụ cao hơn mực nước triều dõng bỡnh thường phải tiến hành trồng bổ sung cỏc loài cõy trờn cạn thớch hợp.
* Cõy Vẹt
Sỳ thớch hợp với nơi cú bựn gần cửa sụng nước lợ hay mặn.
Ở cỏc bói biển bồi cú thể trồng với mật độ từ 1.600 cõy/ha đến 5.000 cõy/ha tựy theo mục đớch và điều kiện tự nhiờn.
Thời vụ trồng: Quả vẹt chớn từ 12 đến thỏng 7, cú thể thu hỏi quả trồng trong thời gian này.
* Cõy mắm
Mắm thường mọc trờn cỏc vựng đất bựn nhiều hữu cơ dọc sụng hay trờn cỏc khu đất ngập mặn phớa trong. Mắm cú thể sống được trờn những bói bựn cú thủy triều ngập sõu, độ mặn cao (25-30‰) và thường xuyờn bị tỏc động bởi súng giú.
Thời vụ trồng: Từ thỏng 8 đến thỏng 9.