Hướng giải phỏp phi cụng trỡnh

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ môi trường: Nghiên cứu cơ sở khoa học và xác định quy mô cấu trúc hệ thống đê biển tỉnh nam định có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu” (Trang 173 - 195)

6. Địa điểm nghiờn cứu

3.5.2Hướng giải phỏp phi cụng trỡnh

Để giảm thiểu những thiệt hại do biến đổi khớ hậu và nước biển dõng, gõy xúi lở và bồi lấp hệ thống đờ tỉnh Nam Định, cần phải cú một số giải phỏp phi cụng trỡnh cơ bản sau đõy:

1- Xõy dựng thờm cỏc trạm Khớ tượng - Hải văn cấp I ven bờ một số trạm cấp II, cấp III ở cỏc vựng cửa sụng (cửa Ba Đạt, cửa Lạch Giang), nhằm theo dừi và cung cấp nhanh chúng thụng tin về diễn biến cỏc yếu tố KTTV. Hiện nay mạng lưới quan trắc KTTV ở Nam Định cũng cũn thưa, vỡ vậy cần thiết bổ sung hệ thống cỏc trạm và nhất là đầu tư cỏc thiết bị quan trắc tự động.

Giải phỏp này trong thực tế do ngành Khớ tượng – Thuỷ văn (KTTV) chịu trỏch nhiệm quản lý và thực hiện. Việc cung cấp đầy đủ và chớnh xỏc thụng tin KTTV sẽ gúp phần quan trọng cho cỏc cấp quản lý đưa ra quyết định chỉ đạo đỳng đắn, ứng cứu kịp thời vào cỏc vựng cú nguy cơ xảy ra tai biến cao. Nhữmg thụng tin KTTV khụng chỉ phục vụ riờng cho tỉnh Nam Định mà cũn phục vụ cho cỏc tỉnh lõn cận (như Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh), cho an ninh - quốc phũng và cỏc ngành kinh tế, nụng - lõm nghiệp, thuỷ sản vv…

2- Qui họach phỏt triển hợp lý cỏc khu dõn cư ven biển: do quĩ đất cú hạn, dõn số tiếp tục tăng lờn vỡ vậy phải phỏt triển nhà ở nhiều tầng tại một số khu vực ven biển của tỉnh Nam Định; thực chất là phỏt triển cỏc khu vực này thành cỏc đụ thị mới; phự hợp với chủ trương phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh. Giải phỏp này sẽ liờn quan chủ yếu đến ngành xõy dựng, cần đưa vào ứng dụng những tiến bộ về kỹ thuật xử lý nền múng, sản xuất cỏc loại vật liệu mới phự hợp với mụi trường nước mặn ở vựng ven biển.

Đụ thị hoỏ là xu thế phỏt triển chung của toàn xó hội trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nụng - lõm nghiệp sang cụng nghiệp. Một bộ phận dõn cư quan trọng sẽ chuyển sang sinh sống ở đụ thị; mà nước ta hiện đang cú tốc độ đụ thị hoỏ khỏ nhanh sau những năm chiến tranh kộo dài. Mặt khỏc phải tớnh đến những đũi hỏi về nhu cầu và tiện nghi cuộc sống trong tương lai, khụng thể tồn tại trong những điều kiện nhà ở tạm bợ do hoàn cảnh chiến tranh và kinh tế nghốo nàn trước đõy để lại. Một

nhõn tố quan trọng chớnh là số dõn cư tiếp tục tăng lờn cũn quỹ đất đang giảm dần, nhất là ở vựng ven biển.

3- Trồng cỏc loại cõy giữ đất và chống cỏt bay trờn cỏc gũ cỏt cồn cỏt ven biển, nhằm tạo ra cảnh quan một vựng Du lịch sinh thỏi ven biển như khu vực biển Quất Lõm, Hải Thịnh. Cần nghiờn cứu lựa chọn cõy trồng ngập mặn thớch hợp cho từng vựng như Bần, Sỳ, Vẹt...

Nhu cầu trồng rừng, bảo vệ rừng là giữ cho cuộc sống của cỏc thế hệ mai sau, chứ khụng riờng gỡ những người đang sống hiện nay. Đặc biệt thỏng 1/1989 vựng bói bồi cửa sụng ven biển thuộc huyện Xuõn Thủy được UNESCO chớnh thức cụng nhận gia nhập cụng ước Ramsar (Cụng ước bảo vệ những vựng đất ngập nước cú tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt là nơi di trỳ của những loài chim nước). Vỡ vậy trồng rừng và bảo vệ cỏc loài chim di trỳ tại đõy là rất quan trọng, cần phải nõng cao nhận thức của người dõn trong việc bảo vệ rừng, ngoài ra tạo điều kiện phỏt triển kinh tế cho người dõn khi tham gia vào cỏc chương trỡnh trồng rừng và bảo vệ rừng.

4- Nghiờn cứu hoàn thiện hệ thống giao thụng – thuỷ lợi vựng ven biển, đảm bảo giao thụng cho phỏt triển kinh tế và thụng thoỏng hành lang thoỏt lũ ven biển.

Do phỏt triển kinh tế- xó hội luụn đi kốm với phỏt triển giao thụng, thuỷ lợi. Mặt khỏc, địa hỡnh vựng ven biển Nam Định luụn bất lợi cho việc tiờu thoỏt nước lũ vốn chảy xuống nhanh, do cửa sụng bị bồi lấp và hành lang dũng chảy đang bị con người lấn chiếm nghiờm trọng vào cỏc mục đớch kinh tế. Vỡ vậy, việc tiờu thoỏt nước lũ chỉ cú thể giải quyết được tốt khi hành lang thoỏt lũ ven biển thụng thoỏng. Ngoài ra, lũng dẫn sụng ngũi lưu thụng tốt cũn đảm bảo cho cỏc tuyến giao thụng nội thuỷ quan trọng ven biển khụng bị ỏch tắc và tạo ra cỏc vựng trỏnh giú thớch hợp cho tàu thuyền của ngư dõn ven biển.

5- Cấm và hạn chế phỏ rừng phũng hộ, khụi phục thảm thực vật ven biển.

6- Tổ chức theo dừi diễn biến của BĐKH định kỳ: hàng năm, hàng thỏng, ngày giờ. Xõy dựng cơ sở dữ liệu theo địa bàn huyện, tỉnh bao gồm cả tỡnh hỡnh hiện trạng và dự bỏo sẽ diễn ra như thế nào. Tất cả cỏc thụgn tin về BĐKH phải được cập nhật thường xuyờn, phải được phõn tớch, đỏnh giỏ tổng hợp và được lưu trữ bằng hệ thống thụng tin địa lý.

7- Thụng tin cảnh bỏo, dự bỏo phải được thụng bỏo kịp thời tới người dõn và phỏt lệnh cấp bỏo khẩn cấp thụng qua hệ thống thụng tin quản lý kiểm soỏt.

8- Tổ chức di dời dõn cư ra khỏi khu vực nguy hiểm dưới cỏc hỡnh thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch quy hoạch; di dời tạm thời khi cú cảnh bỏo và di dời khẩn cấp khi cú cấp bỏo.

9- Giỏo dục và nõng cao nhận thức cho cộng đồng dõn cư về tỏc hại; cỏc giải phỏp phũng chống BĐKH và nước biển dõng.

+ Tăng cường tuyờn truyền giỏo dục cộng đồng trong cụng tỏc phũng chống BĐKH trong đú cần quan tõm tới việc động viờn nhõn dõn bảo vệ cõy cối ven sụng, rừng phũng hộ ven biển, khụng chất thải, khụng xõy cất nhà cửa lấn chiếm lũng sụng, khụng khai thỏc cỏt ven sụng, ven biển, khụng xõy dựng cụng trỡnh bảo vệ bờ khi chưa được sự cho phộp của cơ quan chức năng.

+ Khuyến khớch phỏt động cộng đồng tham gia cụng tỏc thủy lợi như: nạo vột, khơi thụng kờnh rạch nhằm vừa đảm bảo yờu cầu tưới, tiờu thoỏt lũ vừa tỏc dụng giảm tốc độ dũng chảy.

10- Theo dừi thụng tin về dự bỏo hiện tượng Elnino và Lanina sớm thụng bỏo kịp thời cho cỏc cơ quan và nhõn dõn trong tỉnh để cú biện phỏp chỉ đạo và thực hiện phũng trỏnh, giảm nhẹ thiờn tai.

KấT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và đỏnh giỏ hiện trạng đờ biển tỉnh Nam Định đó lựa chọn được quy mụ và cấu trỳc hợp lý của hệ thống đờ biển và giải phỏp phũng chống nước biển dõng trờn địa bàn tỉnh Nam Định như sau:

1. Giải phỏp về tuyến đờ: Đối với cỏc tuyến đờ chớnh giữ nguyờn hướng và tuyến theo hiện trạng, đối với tuyến đờ dự phũng phải xõy dựng thờm một số tuyến mới để đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của tỉnh cũng như địa phương, bảo vệ an toàn cho dõn cư trong khu vực đờ được thiết kế.

2. Giải phỏp về cao trỡnh: Đỏnh giỏ quy mụ và cấu trỳc hệ thống đờ biển tỉnh Nam Định đến năm 2050 chọn thời điểm xỏc định nước biển dõng với kịch bản phỏt thải cao đờn năm 2050 tương ứng với khu vực 2 (Hũn Dấu - Đốo Ngang) là 27cm.

Tớnh toỏn cao trỡnh đờ biển cú xột đến biến đổi khớ hậu và ảnh hướng của súng leo ra cao trỡnh đờ thiết kế, so sỏnh cao trỡnh đờ thiết kế với cao trỡnh đờ hiện trạng, từ đú xỏc định được cỏc tuyến đờ cần phải nõng cấp và tụn cao:

+ Huyện Giao Thủy: Tuyến K4+881 - K15+132 nõng cao trỡnh lờn 0,5m. Tuyến K15+132 - K30 nõng cao trỡnh lờn từ (2 - 2.3)m

+ Huyện Hải Hậu: Tuyến K2 - K27+300 nõng cao trỡnh lờn từ (2-2,3)m

+ Huyện Nghĩa Hưng: Tuyến K9+20 - K11+600 nõng cao trỡnh lờn từ (2,5 - 2,8)m. Tuyến K11+600 - K26+325 nõng cao trỡnh lờn từ (0,1 - 0,6)m.

3. Giải phỏp về cấu trỳc lớp bảo vệ mỏi đờ: Đưa ra 2 phương ỏn về cấu kiện bảo vệ mỏi đờ đú là cấu kiện bờ tụng TSC -178 và cấu kiện bờ tụng liờn kết ngang cú mấu 1/9 diện tớch. Từ đú phõn tớch và lựa chọn cấu kiện bờ tụng TSC - 178 làm lớp gia cố bảo vệ mỏi đờ phớa biển.

4. Giải phỏp về mặt cắt đờ: Đưa ra cỏc dạng mặt cắt đờ khỏc nhau, nờu ra cỏc ưu và nhược điểm của từng loại mặt cắt. Từ đú phõn tớch lựa chọn mặt cắt mỏi nghiờng cú cơ đờ phớa biển làm mặt cắt thiết kế, thụng số mặt cắt như sau:

+ Tuyến đờ chớnh: Mỏi phớa biển m=4, cơ đờ rộng 2m, cao trỡnh cơ đờ là +3.40, hệ số mỏi phớa đồng m=3, chiều rộng mặt đờ B=5m; mặt đờ kết hợp đường giao thụng

cú lớp mặt bằng bờ tong dày 20cm, chiều dày tấm bờ tong liờn kết ngang là 0.51m, mỏi gia cố bằng khối BT TSC - 178.

+ Tuyến đờ dự phũng: Mỏi phớa biển m=3, hệ số mỏi phớa đồng m=2.5, chiều rộng mặt đờ B=5m; mặt đờ kết hợp đường giao thụng cú lớp mặt bằng bờ tong dày 20cm, mỏi đờ phớa biển gia cố bằng bờ tong lỏt đỏ khan kết hợp trồng cỏ.

Ngoài ra luận văn cũn nếu ra cỏc giải phỏp phi cụng trỡnh giỳp cho cỏc giải phỏp về cụng trỡnh đạt hiệu quả hơn như: trồng rừng phũng hộ giỳp giảm chiều cao súng leo, giỳp giữ đất và hiệu quả hơn trong quỏ trỡnh quai đờ lấn biển; ngoài ra vấn đề về quản lý hệ thống đờ điều là rất quan trọng, nõng cao ý thức của người dõn trong quỏ trỡnh bảo vệ hành lang đờ điều, người dõn tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh bảo vệ đờ điều là rất cần thiết.

KIẾN NGHỊ

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và đỏnh giỏ về quy mụ cấu trỳc hệ thống đờ biển tỉnh Nam Định, tụi cú những kiến nghị như sau:

1. Ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu là rất thực tế, nước biển dõng cao 0.27m đến năm 2050 với kịch bản phỏt thải cao làm phỏ hoại hệ thống đờ, vỡ vậy nhà nước cần cú sự quan tõm đặc biệt, cần làm ngay việc nõng cấp cỏc tuyến đờ, trỏnh tỡnh trạng bị vỡ rựi mới làm sẽ rất tốn kộm.

2. Nhà nước cần cú chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển tổng hợp cỏc vựng ven đờ, tăng cường đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đờ điều, ưu tiờn đầu tư phỏt triển kinh tế nhằm tăng cường năng lực phũng chống và thớch ứng với thiờn tai của cộng đồng.

3. Để tỉnh cú cơ sở khoa học và căn cứ lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đờ điều thuộc phạm vi quản lý của tỉnh, đề nghị Bộ Nụng nghiệp và PTNT, sớm lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đờ điều của cỏc vựng, miền và cú hướng dẫn cụ thể về việc quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch đờ điều.

4. Để tỉnh sớm triển khai thành lập lực lượng quản lý đờ nhõn dõn đi vào hoạt động, đề nghị Bộ Nụng nghiệp & PTNT cú hướng dẫn cụ thể về cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động, để đảm bảo hoạt động cú hiệu quả và bền vững của tổ chức quản lý đờ nhõn dõn.

5. Tỉnh cần cú kế hoạch tuyờn truyền phỏp luật: “ luật Đờ điều; luật Đất đai; luật Tài nguyờn, Khoỏng sản; luật Xõy dựng ” đi vào cuộc sống người dõn.

Trong một thời gian cú hạn, bản than kiến thức cũn hạn chế nờn trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn khụng trỏnh khỏi những sai sút. Trong quỏ trỡnh làm luận văn, tụi xin chõn thành cảm ơn thầy giỏo PGS.TS Phạm Việt Hũa đó tận tỡnh chỉ bảo giỳp tụi hoàn thành luận văn này. Tụi xin trõn trọng tiếp thu những ý kiến đúng gúp của thầy cụ, bạn bố và đồng nghiệp để bản thõn thực hiện trong cụng tỏc được tốt hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dự ỏn: Rà soỏt, điều chỉnh quy hoạch đờ biển Quảng Ninh - Quảng Nam cú tớnh đến BĐKH và kết hợp giao thụng. Dự ỏn do Viện khoa học và thủy lợi Việt Nam nghiờn cứu và thực hiện.

2. Tiờu chuẩn thiết kế đờ biển 2013 - Cụng trỡnh thủy lợi - yờu cầu kỹ thuật thiết kế đờ biển.

3. Nghiờn cứu và đề xuất cỏc dạng mặt cắt đờ biển của thầy Vũ Minh Cỏt - Khoa kỹ thuật bờ biển trường Đại học thủy lợi.

4. Giỏo trỡnh thiết kế cụng trỡnh bảo vệ Bờ, Đờ do tỏc giả Tụng Thất Vĩnh làm chủ biờn, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

5. Giỏo trỡnh thủy cụng - Trường đại học thủy lợi Hà Nội, Chủ biờn: Ngụ Trớ Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thỏi.

6. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Geo Slope do thầy Nguyễn Cụng Mẫn làm chủ biờn.

7. Phạm Ngọc Hải, Tống Đức Khang, Phạm Việt Hũa (2007), Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi, NXB Xõy dựng

8. Hà Văn Khối (2003), Giỏo trỡnh Quy hoạch và quản lý nguồn nước, Tài liệu giảng dạy cao học, Trường Đại học Thủy lợi

9. Bộ NN và PTNT (2010): Chiến lược phỏt triển thủy lợi đến năm 2020

10.Viện khớ tượng thủy văn (1985), Đặc trưng hỡnh thỏi lưu vực sụng Việt Nam, Hà Nội.

11.Hoàng Việt Hựng, Nghiờn cứu cỏc giải phỏp tăng cường ổn định bảo vệ mỏi đờ biển tràn nước. (2012)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Thụng số kỹ thuật đờ biển huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định.

Vị trớ

Chiều dài

Tường

chắn súng Mặt đờ Mỏi phớa ngoài

Mỏi phớa đồng Xúi lở trước chõn đờ VL xõy dựng Bỏn kớnh thủy lực để TK Năm XD Từ K Đến K Cao trỡnh Kết cấu Cao trỡnh Bề rộng Hỡnh thức

bảo vệ m HT gia cố M HT gia cố Thõ n đờ Kết cấu bảo vệ Thủy triều Nước dõng Súng HT K0 K2+212 2120 +4.0 0 5 BT 3 trồng cỏ 2 trồng cỏ - Đất Đất 2.29 1.4 0 2012 K2+212 K4+000 1888 +3.5 2 5 BT 3 trồng cỏ 2 trồng cỏ - Đất Đất 2.29 1.4 0 2012 K4+000 K10+105 6105 +4.2 6.5 BT 2 trồng cỏ 1.5 trồng cỏ - Đất Đất 2.29 1.4 0 2011 K10+105 K15+132 524 +3.6 5 Nhựa 3 Đỏ lỏt khan 1.5 trồng cỏ - Đất Đất 2.29 1.4 0 2011 K15+132 K15+602 470 +5.5 BT CT +4.7 5 BTCT 4 CK BT 3 trồng cỏ - Cỏt Đất 2.29 1.4 1.8 2009 K15+602 K17+595 2357 +5.5 BT CT +4.7 5 BTCT 4 CK BT 3 trồng cỏ - Cỏt Đất 2.29 1.4 1.8 2005 K17+595 K19+698 1739 +5.5 BT CT +4.7 5 BTCT 4 CK BT 3 trồng cỏ + Cỏt Đất 2.29 1.4 1.8 2008

Vị trớ

Chiều dài

Tường

chắn súng Mặt đờ Mỏi phớa ngoài

Mỏi phớa đồng Xúi lở trước chõn đờ VL xõy dựng Bỏn kớnh thủy lực để TK Năm XD Từ K Đến K Cao trỡnh Kết cấu Cao trỡnh Bề rộng Hỡnh thức

bảo vệ m HT gia cố M HT gia cố Thõ n đờ Kết cấu bảo vệ Thủy triều Nước dõng Súng HT K19+698 K20+212 1514 +5.5 BT CT +4.7 5 BTCT 4 CK BT 3 trồng cỏ + Đất Đất 2.29 1.4 1.8 2008 K20+212 K20+364 152 +5.5 BT CT +4.7 5 BTCT 4 CK BT 3 trồng cỏ + Đất Đất 2.29 1.4 1.8 2005 K20+364 K21+514 826 +5.5 BT CT +4.7 5 BTCT 4 CK BT 3 trồng cỏ - Đất + cỏt Đất 2.29 1.4 1.8 2008 K21+514 K22+133 470 +5.5 BT CT +4.7 5 BTCT 4 CK BT 3 trồng cỏ - Đất + cỏt Đất 2.29 1.4 1.8 2008 K22+133 K26+000 1200 +5.5 BT CT +4.7 5 BTCT 4 CK BT 3 trồng cỏ - Đất + cỏt Đất 2.29 1.4 1.8 2008 K26+000 K30+600 1857 +4.7 4 Cấp phối 3 Đỏ lỏt khan 1.5 trồng cỏ + Cỏt Đất 2.29 1.4 1.8 2010 K30+600 K31+161 561 +3.8 2 4 Cấp phối 2 trồng cỏ 1.5 trồng cỏ + Cỏt Đất 2.29 1.4 0.8 -

Phụ lục 2. Cỏc kố mỏ hàn giữ bói trờn đờ biển huyện Giao Thủy. Tờn mỏ hàn Vị trớ Chiều dài thõn mỏ Chiều dài cỏnh mỏ Cấu kiện gia cố 08 mỏ hàn phớa Tõy cống Thanh

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sỹ môi trường: Nghiên cứu cơ sở khoa học và xác định quy mô cấu trúc hệ thống đê biển tỉnh nam định có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu” (Trang 173 - 195)