Tính toán số lượng phương tiện vận chuyển vữa bê tông:

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế tổ chức thi công công trình Nam Cường II (Trang 48 - 52)

: Xác định dựa trên yêu cầu về cường độ và độ bền vững của công trình thủy công

Lượng cát trong 1m3 bê tông:

3.2.6.2 Tính toán số lượng phương tiện vận chuyển vữa bê tông:

Chọn phương án vận chuyển vữa bê tông: Bê tông được vận chuyển từ trạm trộn đến hiện trường và sử dụng bơm bê tông để đưa vữa bê tông vào khoảnh đổ.

a) Tính số ô tô chuyển trộn:

Theo bảng danh mục máy thi công của công ty DONGFENG- Trung Quốc, ta chọn loại ô tô vận chuyển bê tông có:

- Mã hiệu: EQ5280GJBM.

- Dung tích công tác: 6 (m3)

- Dung tích hình học: 14,5 (m3)

- Tốc độ quay của thùng trộn: 9 -14,5 (vũng/phỳt)

- Thời gian đổ bê tông ra nhỏ nhất: 10 (phút)

- Kích thước giới hạn: Dài x Rộng x Cao: 8720 x 2490 x 3820 mm

Tra “Định mức dự toán XDCT 24/2005”, ta xác định được các thông số để tính năng suất của ô tô chuyển trộn như bảng 3.7:

Bảng 3.7: Bảng tra định mức vận chuyển vữa bê tông bằng ễtụ chuyển trộn

Đơn vị tính : 100m3

Mã hiệu Công tác xây lắp

Vận chuyển trong phạm vi Thành phần hao phí Đơn vị ễtụ 14,5m3 AF.5211 Vận chuyển vữa bê tông bằng ụtụ chuyển trộn ≤ 0,5 Km ễtụ chuyển trộn Ca 1,67

Năng suất thực tế của ễtụ chuyển trộn khi vận chuyển vữa bê tông: Nụtụ = 1100,67 = 59,88 (m3/ca) = 7,485 (m3/h)

Số ô tô chuyển trộn vận chuyển vữa bê tông: nô tô= tt 7, 4859,79

ôtô N

N = = 1,3 ô tô

Chọn 2 ô tô chuyển trộn vận chuyển vữa bê tông và 1 xe dự trữ.

b) Tính số máy bơm bê tông:

Tra danh mục máy thi công bê tông của Công ty Vinacrete, ta chọn máy bơm bê tông tự hành có mã hiệu J50R5X do Trung Quốc sản xuất:

- Năng suất: Nb= 60 (m3/h).

- Đường kính trong của ống bơm: 150 (mm).

- Chiều cao bơm lớn nhất: 50 m

- Độ vươn xa lớn nhất: 46 m Số máy bơm bê tông tự hành:

nb= tt 9,7960

b N

N = = 0,16 máy bơm

Chọn 01 máy bơm bê tông tự hành và 01 máy dự trữ.

3.2.6.3.Công tác đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông:

Vì sử dụng máy bơm bê tông để đổ bê tông và máy đầm dùi để đầm bê tông nên công tác san bê tông rất thuận tiện, do đó ta chỉ cần chọn phương pháp đổ bê tông, thiết bị đầm hợp lý cũng như chọn hình thức dưỡng hộ bê tông phù hợp.

1. Chọn phương pháp đổ bê tông:Với các khoảnh đổ bê tông bản đáy tràn ta chọn phương pháp đổ theo lớp nghiêng với độ nghiêng lớp đổ ≤11o,( hình ) .

H = 0 .8 m 18m 0,25

Với các khoảnh đổ tường, trụ pin ta chọn phương pháp đổ lên đều từng lớp ( hình ) H =2 ,5 m 0, 25 1m

Hình 3.2.2 : Khoảnh đổ T3, Phương pháp đổ bê tông lên đều.

Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh: đối với mỗi phương pháp đổ bê tông ta kiểm tra một khoảnh đổ có diện tích lớn nhất theo điều kiện:

F ≤ [F] = h h t t N K. (1− 2) (3.14) Trong đó:

F: diện tích của khoảnh đổ, m2

[F]: diện tích cho phép của khoảnh đổ, m2.

K: hệ số trở ngại do vận chuyển, thường lấy K=0,9. N: năng suất thực tế của trạm trộn.

h= 25(cm): chiều dày lớp đổ bê tông

t1=1,5h: thời gian ninh kết ban đầu của bê tông t2= 0,25h: thời gian vận chuyển vữa đến khoảnh đổ [F] = 0,9.50(01,,255−0,25)

= 225 m2

Phương pháp đổ bê tông theo lớp nghiêng ta có: F=

sin

H B

α (m2)

H: Chiều cao khoảnh đổ = 0,8m

α: Góc nghiêng của mặt bê tông = 10o

F = 0,8 18

sin10× = 84,7 (m2)

Ta nhận thấy F = 84,7< [F] = 225 m2 . Vậy không phát sinh khe lạnh thỏa mãn cho tất cả các đợt đổ.

2. Tinh số máy đầm bê tông:

Tra danh mục máy đầm dùi chạy điện của công ty Thiờn Hũa An, ta chọn máy đầm dùi trục mềm có mã hiệu NZ 70 do Trung Quốc sản xuất, cú cỏc thông số kỹ thuật sau:

- Đường kính chày đầm: 68 mm

- Chiều dài của chày: 510 mm

- Công suất động cơ: 1,5 kw

- Chiều dài dây đầm: 6 m

- Năng suất đầm: 11 m3/h Số lượng máy đầm: nđ= tt 5, 4911

đ N

N = = 0,53 máy

Chọn 1 máy đầm làm việc và 1 máy dự trữ.

Sơ đồ đầm như hình vẽ :

1.Vỏn khuụn 2. Đầm

3. Lớp bê tông đang đổ 4. Lớp bê tông đổ trước

5. Phạm vi ảnh hường của đầm R : bán kính tác dụng của đầm h : chiều dầy lớp đổ bê tông

Hình 3.2.3: Bố trí đầm bê tông bằng đầm chày. 3. Công tác dưỡng hộ bê tông:

Sau khi đổ bê tông được: 2-3 giờ (mùa hè ), 10 giờ (mùa đông) cần phải dưỡng hộ bê tông.

+ Đối với mặt bê tông nằm ngang: dùng bao tải ướt,mùn cưa, cát ướt phủ lên mặt bê tông và luân đổ nước lên bề mặt che phủ.

+ Đối với bê tông đứng: Có thể dùng phương pháp phun mưa nhân tạo. 4. Xử lý khe thi công:

Sau khi xi măng đã ninh kết ban đầu mùa hè từ 6 – 8 h, mùa đông từ 12 – 24 h ta cần phải xử lý khe thi công trước khi đổ tiếp lớp mới:

+ Đối với bê tông nặng dùng tia nước, nước trộn khí với áp lực 3 – 5 daN/cm2 phun cách bề mặt 40 – 60 cm một góc 40 – 50o hoặc dùng bàn chải sắt để làm nhám mặt bê tông. + Khi cường độ bê tông đạt 15 – 25 daN/cm2 có thể dùng bàn chải máy hoặc bàn chải sắt chải sạch lớp màng mỏng xi măng để lộ đá ra khoảng 1,5cm sau đó dùng vòi nước rửa sạch (không được xói rửa mạnh)

+ Khi cường độ bê tông đạt 50 – 100 daN/cm2 dựng các công cụ đục xờm và dùng vòi nước phun để rửa sạch. Khi dùng phương pháp này không được gây rạn nứt hoặc lòi cốt thép ra ngoài, không để đọng nước trên bề mặt bê tông cũ.

+ Đối với khe thi công đứng khú đỏnh xờm nờn dựng phụ gia làm giảm ninh kết ban đầu với nồng độ 15% hoặc chất CCb quét lên mặt vỏn khuõn. Khi bê tông đã đạt đến cường độ cho phép thì tháo dỡ vỏn khuõn, lúc này lớp bê tông mặt chưa đông cứng hoàn toàn, dùng vòi nước xói rửa sẽ tạo được bề mặt bê tông nhám tiếp xúc tốt.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế tổ chức thi công công trình Nam Cường II (Trang 48 - 52)