KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRÀN XẢ LŨ

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế tổ chức thi công công trình Nam Cường II (Trang 60 - 62)

: Xác định dựa trên yêu cầu về cường độ và độ bền vững của công trình thủy công

KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG TRÀN XẢ LŨ

4.1. Đặc điểm thi công tràn xả lũ công trình hồ chứa Nam Cường.

4.1.1. Các mốc khống chế.

- Từ 1/12 đến 30/1 năm thi công thứ nhất: Đào hố móng.

- Từ 1/2 đến 30/11 năm thi công thứ nhất: Thi công bê tông Tràn xả lũ

4.1.2. Khối lượng thi công các thành phần công việc.- Công tác hố móng: - Công tác hố móng:

+ Đào móng đất cấp III:6509,2 (m3). - Công tác bê tông:

Khối lượng bê tông M100: 137,5 m3; M200: 975,1 m3 Khối lượng chi tiết các đợt đổ bê tông xem bảng tiến độ thi công.

4.1.3. Phương pháp thi công.

* Công tác đào hố móng:

- Đào đất: Dùng máy đào, máy ủi và ụtụ vận chuyển đất ra bãi thải.

* Công tác bê tông: Vữa bê tông được lấy từ trạm trộn được vận chuyển bằng bơm bê tông đến khoảng đổ.

4.1.4. Khả năng cung cấp vật tư, thiết bị.

Các đơn vị thi công đủ khả năng cung cấp vật tư, thiết bị cần thiết phục vụ công tác thi công.

4.2. Các phương pháp lập tiến độ thi công.

Có 2 phương pháp lập tiến độ thi công:

- Lập tiến độ thi công theo sơ đồ mạng lưới.

4.2.1. Phương pháp sơ đồ đường thẳng.

* Nội dung của phương pháp: Trong phương pháp này, các công việc có thể thi công tuần tự, song song hoặc dây chuyền mà không có sự rằng buộc giữa các công việc.

* Ưu điểm: đơn giản, dễ lập, tính toán đơn giản, và chỉ đạo dễ dàng.

* Nhược điểm: Không thể hiện được mối quan hệ lụ gớc giữa các công việc với nhau. * Phạm vi áp dụng: phương pháp này dùng cho các công trình có công việc thi công đập lập với nhau.

4.2.2. Phương pháp sơ đồ mạng lưới.

* Nội dung của phương pháp là dùng mũi tên để biểu thị mối liên quan giữa các công việc.

* Ưu điểm:

- Thể hiện được mối quan hệ giữa các công việc. - Mức độ chính xác cao, tớnh lụgớc chặt chẽ.

- Xác định được đường găng công việc. Điều này giúp cho việc quản lý, chỉ đạo công việc một các dễ dàng.

* Nhược điểm: phức tạp, khó khăn.

* Phạm vi áp dụng: phương pháp này dùng cho các công trình có công việc thi công liên quan chặt chẽ với nhau.

Qua phân tích ưu nhược điểm của hai phương pháp trên, áp dụng theo sơ đồ dẫn dũng đó chọn thì việc lập tiến độ bằng phương pháp sơ đồ đường thẳng có lợi thế hơn. Áp dụng vào tình hình thực tế xây dựng cong trình ta chọn lập tiến độ tổ chức thi công theo phương pháp sơ đồ đường thẳng

Bảng tiến độ thi công Tràn xả lũ

TT Hạng mục Đơn vị Khối

lượng Định mức nhân công Số công Tổng Số ngày Công

Mã Hiệu Công ĐV công thi công /ngày

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

I Chuẩn bị mặt bằng 5 20 4

II Đào hố móng

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế tổ chức thi công công trình Nam Cường II (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w