5. Cấu trúc khóa luận
2.3.2. Kiểm định tính dừng của chuỗi lợi suất
Gọi giá của cổ phiếu tại thời điểm t là St. Khi đó lợi suất của cổ phiếu trong khoảng thời gian một chu kì nắm giữ từ thời điểm t1 đến thời điểm t sẽ là:
1 1 t t t t S S r S với t 1 hay 1 ln t t t S r S với t1
Vì thế ta có thể phân tích chuỗi giá cổ phiếu St thông qua việc phân tích chuỗi rt.
Với cổ phiếu BBC gọi lợi suất của cổ phiếu này là LSBBC. Áp dụng công thức ở trên và sử dụng phần mềm Eviews 4.0 vẽ đồ thị chuỗi lợi suất giá cổ phiếu sau mỗi phiên đóng cửa từ ngày 31/12/2012 đến ngày 01/04/2015 ta có kết quả sau:
Ta có thể thấy độ dao động (phƣơng sai) của cổ phiếu BBC trong giai đoạn trên thay đổi theo thời gian vì vậy sử dụng mô hình GARCH là phù hợp. Ta sẽ ƣớc lƣợng mô hình GARCH(1, 1) đối với LSBBC.
Sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị để kiểm tra tính dừng của chuỗi: Trong Eview từ chuỗi LSBBC chọn View Unit Root Test… ta có kết
quả nhƣ sau:
Để kiểm định tính dừng ta kiểm định cặp giả thuyết sau: 0 1 : 1 : 1 H H
Theo kiểm định ADF ta thấy qs 11,97691 tại cả 3 mức ý nghĩa = 1%, 5%, 10%. Vậy chuỗi LSBBC là chuỗi dừng.
2.3.3. Lƣợc đồ tự tƣơng quan của chuỗi LSBBC
Sử dụng phần mềm Eviews 4.0 từ chuỗi LSBBC chọn View Correlogram… và chọn 24 thời kỳ trễ ta có lƣợc đồ tự tƣơng quan của
chuỗi LSBBC nhƣ sau:
Từ lƣợc đồ tƣơng quan ta có phƣơng trình kỳ vọng đối với LSBBC đƣợc định dạng là:
0 1* 1
t t t
LSBBC LSBBC u (2.19) Phƣơng trình phƣơng sai đối với LSBBC định dạng là:
2 2 2
0 1 1 1 1
t ut t
2.3.4 Kiểm định sự thay đổi trong lợi suất và trong sự dao động của cổ phiếu BBC
Để kiểm định sự thay đổi trong lợi suất và trong dao động của cổ phiếu ta sử dụng phần mềm Eview: Chọn Quick Estimate Equation rồi
chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng ARCH. Tiếp theo gõ lệnh: lsbbc c ar(1)
vào ô Mean Equation rồi ta chọn bậc 1 cho ARCH và bậc 1 cho GARCH ở phƣơng trình phƣơng sai. Kết quả ƣớc lƣợng thu đƣợc nhƣ sau:
Từ kết quả ƣớc lƣợng ta đƣợc các phƣơng trình: 1
0,002027 ( 0,149816) *
t t t
2 2 2 1 1 0,000112 0,135781 0,735279 t ut t (2.20’) Từ chuỗi ƣớc lƣợng ut và t2 ta có u554 0,024938 và 2 554 0,001881 . Thay LSBBC554 = 0,026786; u554 0,024938và 5542 0,001881 vào (2.19’), (2.20’) ta ƣớc lƣợng đƣợc LSBBC555 và 2 555 : LSBBC555 = 0,002027 + (-0,149816). 0,026786 = - 0,00198597 2 2 555 0,000112 0,135781* 0,024938 0,735279 * 0,001847 0,001563 Suy ra 555 0,039534
Ta có bảng dự báo phƣơng sai cho những ngày kế tiếp nhƣ sau: Ngày 02/04/2015 03/04/2015 06/04/2015 Phƣơng sai dự báo 0,001563 0,001659 0,001716
Phƣơng sai thực 0,001926 0,001881 0,001889
Từ kết quả ƣớc lƣợng trên ta thấy rằng:
Phƣơng sai dự báo gần đúng với phƣơng sai thực tế. Mức dao động trong lợi suất của cổ phiếu BBC có khác nhau trong các phiên, nó vừa phụ thuộc vào sự thay đổi của lợi suất lại vừa phụ thuộc vào mức độ dao động của sự thay đổi này.
KẾT LUẬN
Thu nhập và rủi ro luôn là yếu tố quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tƣ. Mục đích cuối cùng của họ là tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa rủi ro. Tuy vậy để đạt đƣợc điều này cần phải có một sự nghiên cứu kỹ lƣỡng từ thị trƣờng cho tới các loại tài sản đầu tƣ. Bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tƣ phần nào đã giúp các nhà đầu tƣ giảm bớt khó khăn trong việc cân nhắc giữa 2 chỉ tiêu trên.
Từ các kết quả tính toán và ƣớc lƣợng mô hình GARCH, trong khóa luận này, ta đã có cái nhìn sơ bộ về rủi ro của tài sản trên thị trƣờng, các yếu tố ảnh hƣởng và xu thế biến động của nó trong tƣơng lai. Lợi suất không những chịu ảnh hƣởng của lợi suất ở các thời kỳ trƣớc mà còn chịu tác động của các yếu tố nhiễu. Đặc biệt thông qua mô hình GARCH các nhà phân tích thị trƣờng có thể xác định đƣợc mức độ rủi ro của việc nắm giữ tài sản, thấy đƣợc sự biến động của giá cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán để đƣa ra đƣợc những dự báo cũng nhƣ các kết luận nên đầu tƣ vào loại cổ phiếu nào thì đem lại lợi nhuận cao và ít rủi ro nhất. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài, em không thể tránh khỏi những sai sót.
Em kính mong thầy cô giáo, các bạn sinh viên đóng góp thêm ý kiến để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo trình:
[1] TS. Phạm Thế Anh, Kinh tế lượng ứng dụng phân tích chuỗi thời gian – Nhà xuất bản Lao động – 2013.
[2] GS. TS. Nguyễn Quang Dong, Giáo trình Kinh tế lượng – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân – 2014.
[3] TS. Trần Trọng Nguyên, Giáo trình lý thuyết xác suất – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân – 2013.
Trang web: