5. Phương pháp nghiên cứu
3.1.4. chua thủy phân theo phương pháp Kappen
Khi cho đất tác dụng với dung dịch muối natri axetat, ngoài tác dụng trao đổi của ion Na+, ion CH3COO - có tính bazơ do thủy phân mạnh nên làm tăng khả năng tách H+ và Al3+ ra khỏi keo đất.
Bảng 3.5: Độ chua thủy phân của Htp của các mẫu đất
Tên mẫu VNaOH tiêu tốn(ml) Htp Trung bình
QH1 13,4 5,4224 5,1633 QH2 13,2 5,3413 QH3 13,4 5,4218 QH4 13,2 5,3417 QH5 10,6 5,2894
Hình 3.4. Biều đồ so sánh độ chua thủy phân Htp của các mẫu đất
Qua các kết quả được nêu trong bảng 3.5 và hình 3.4 cho thấy đất trồng cam Vinh có độ chua thủy phân trung bình là 5,1633, biến thiên từ 5,2894 đến 5,4224. Điều này càng khẳng định đất Quỳ Hợp thuộc loại đất hơi chua, có môi trường hơi axit. Tuy nhiên khả năng giữ các ion H+ và Al3+ của các mẫu đất là không giống nhau nên sự chênh lệch giá trị Htp không tuyến tính với sự chênh lệch pHH O2 và pH KCl
Để củng cố thêm cho nhận xét của trên, chúng tôi so sánh các giá trị 2
H O
pH , pH , độ chua thủy phân KCl H của đất Quỳ Hợp với một số loại đấttp
khác ở Việt Nam như sau:
Bảng 3.6. Bảng so sánh các chỉ tiêu pHH O2 , pHKCl, Htp của đất Quỳ Hợp với
Loại đất pHH O2 pHKCl H (mđl/100g) tp
Đất Quỳ Hợp 5,52 4,36 5,163
Đất Thanh Hà -Hải Dương 7,85 7,38 0,328 Đất Lai Vung – Đồng Tháp 4,47 3,66 8,63
Qua bảng 3.6 ta thấy, các giá trị pHH O2 , pHKCl, Htp của đất trồng cam Quỳ Hợp đều ở mức trung bình và mang đặc trưng của loại đất ferralit. Đất Thanh Hà – Hải Dương có độ chua thủy phân thấp, các giá trị pH cao, thuộc loại đất trung tính và hơi kiềm, đây là đặc trưng của đất đồng bằng Bắc bộ, trong khi đó đất Lai Vung – Đồng Tháp lại mang đặc điểm của loại đất phù sa, có độ phèn cao nên nên có các giá trị pHH O2 , pHKCl thấp, giá trị Htp cao, thuộc loại đất chua.
Như vậy, so với hai loại đất trên, đất Quỳ Hợp – Nghệ An vẫn là loại đất hơi chua, có thể hạn chế cây trồng hút Mo, nhưng lại gia tăng dạng di động của nhiều nguyên tố khác.