0
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

TNĐCXX n n

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO VÀ DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC LỚP 11 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CH (Trang 73 -78 )

X X n n t S n n − = + trong đó: 2 2 TN TNĐC ĐC P TNĐC (n 1) (n 1) S n n 2 − δ + − δ = + − Ta đã biết:XTN =7.22;XĐC =5.82;δ =TN 1.72;δ =ĐC 1.67;nTN =36;nĐC =38 Thay vào các công thức trên ta tinh được: SP =1,69; t = 3.56

Tra bảng tαvới mức ý nghia α =0,05 ta được tα =1,65

Từ kết quả tinh ở trên ta thấy t t> α. Vậy với mức ý nghiaα =0,05thì giả thiết H0 bị bác bỏ và giả thiết Ht được chấp nhận nghia là XTN >XÐClà kết quả đáng tin cậy.

Kết luận Chương 3

Qua việc theo dõi diễn biến của các giờ học thực nghiệm sư phạm cùng với việc phân tich và xử li kết quả thực nghiệm sư phạm chúng tôi đi đến kết luận: Mục đich thực nghiệm sư phạm đã đạt được, khẳng định giả thuyết kho học của đề tài là đúng đắn. Các kết quả thu được đã chứng tỏ:

- Việc sử dụng bài tập sáng tạo vào dạy học Vật li ở lớp 11 ban cơ bản là phù hợp. Học sinh có khả năng học tập với bài tập sáng tạo, các em rất hứng thú khi học các bài tập này đặc biệt với học sinh khá giỏi thì việc giải bài tập sáng tạo thực sự là niềm say mê đối với các em.

- Bài tập sáng tạo đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Việc dạy học sáng tạo với bài tập sáng tạo đã tạo ra môi trường học tập có tinh tương tác cao giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh. Điều này có tác dụng to lớn trong việc bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh.

- Hệ thống bài tập sáng tạo đã xây dựng phù hợp với các hình thức dạy học hiện hành ở trường phổ thông như trong các giờ học chinh khóa, giờ học tự chọn và trong hoạt động của câu lạc bộ Vật li.

- Việc tổ chức quá trình dạy học qua các hình thức đã đem lại hiệu quả rõ rệt, góp phần nâng cao khả năng tự chiếm linh tri thức và rèn luyện cho học sinh ki năng ki xảo cho học sinh.

Tuy nhiên khi sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học vẫn còn bộc lộ một số hạn chế sau:

- Bài tập sáng tạo chỉ phát huy được hiệu quả khi học sinh nắm vững kiến thức cơ bản nên nó không thể thay thế hoàn toàn bài tập luyện tập. Bài tập sáng tạo chỉ phát huy hiệu quả cao đối với học sinh có học lực trung bình khá trở lên và phù hợp nhất đối với những giờ học tự chọn, luyện tập và các hoạt động của câu lạc bộ Vật li.

- Khi giảng dạy với bài tập sáng tạo giáo viên phải có phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh bằng việc đưa ra hệ thống câu hỏi định hướng hợp li thì mới phát huy được tác dụng của bài tập sáng tạo.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI

Dựa vào kết quả của quá trình nghiên cứu, đối chiếu với mục đich, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề sau: * Về mặt lý luận: Khai thác và làm rõ thêm cơ sở lý luận của việc xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo trong dạy học Vật li.

* Về mặt nghiên cứu ứng dụng:

- Đề xuất được phương pháp xây dựng bài tập sáng tạo.

- Xây dựng được hệ thống bài tập sáng tạo và hệ thống câu hỏi định hướng tư duy chương trình lớp 11 ban cơ bản dùng cho dạy học.

- Đề xuất các hình thức và biện pháp dạy học với bài tập sáng tạo đã xây dựng và áp dụng vào dạy học từ đó đánh giá được tinh khoa học và thực tiễn của hệ thống bài tập sáng tạo đã xây dựng, khả năng và hiệu quả của các hình thức, biện pháp đã sử dụng.

Qua việc nghiên cứu, xây dựng và vận dụng bài tập sáng tạo vào dạy học, chúng tôi cũng nhận thấy:

- Hệ thống bài tập sáng tạo trong các tài liệu dạy học hiện nay ở trường phổ thông còn it.

- Việc xây dựng hệ thống bài tập sáng tạo đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức.

- Lý thuyết về bài tập sáng tạo mới được áp dụng vào giảng dạy ở trường phổ thông vì vậy nhiều giáo viên chưa quen và chưa tiếp cận được với lý thuyết này.

Như vậy việc giảng dạy với bài tập sáng tạo có tác dụng to lớn trong việc bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh, góp phần hiện thực hóa định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông. Việc này cũng cần có sự nỗ lực của các giáo viên trực tiếp giảng dạy, sự hỗ trợ của các cấp quản li giáo dục.

Trên cơ sở đã đạt được, trong thời gian tới tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống bài tập sáng tạo phần điện học và mở rộng sang các phần khác của chương trình giáo dục phổ thông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết: Từ điển vật lý phổ thông - NXB

Giáo dục - 2008.

[2]. Hà Hùng, Lê Cao Phan: Tổ chức hoạt động thí nghiệm vật lí tự làm ở

trường trung học cơ sở - NXB Giáo dục - 2003.

[3]. Phan Dũng: Phương pháp luận sáng tạo Khoa học - Kỹ thuật. Giải

quyết vấn đề và ra quyết định (Giáo trình tóm tắt) - NXB Trường đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Tp. HCM - 2005.

[4]. Lê Nguyên Long - An Văn Chiêu - Nguyễn Khắc Mão: Giải toán Vật lí

trung học phổ thông - NXBGD - 2000.

[5]. Lương Duyên Bình – Vũ Quang (đồng chủ biên) - Bài tập vật lí 11-

NXB Giáo dục - 2009.

[6]. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) - Vũ Quang (Chủ biên): Vật lí 11 -

NXB Giáo dục - 2009.

[7]. Lê Công Triêm: Phân tích chương trình Vật lí phổ thông - ĐHSP Huế -

2003.

[8]. Nguyễn Đình Thước: Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật

lý - Đại Học Vinh - 2008.

[9]. Nguyễn Đình Thước - Phạm Thị Phú: Bài tập sáng tạo về Vật Lí ở

trường phổ thông – Tạp chí Giáo dục số 163 Kỳ 2 tháng 5 năm 2007.

[10]. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế: Phương

pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông - NXBGD - 2003.

thức của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông – NXB ĐHSP – ĐHQG Hà Nội – 1998.

[12]. Nguyễn Quang Lạc: Lý luận dạy học hiện đại ở trường THPT - Đại

Học Vinh - 1995.

[13]. Nguyễn Xuân Thức: Tâm lí học đại cương - NXB ĐHSP - 2003

[14]. Phạm Thị Phú: Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lí thành phương pháp dạy học Vật lí - Đại Học Vinh - 2007.

[15]. Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước: Lôgic trong dạy học Vật lí -Đại

Học Vinh - 2001.

[16]. Phạm Hữu Tòng: Dạy học Vật Lí ở trường THPT theo định hướng phát

triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo và tư duy khoa học - NXB Đại học sư phạm - 2004.

[17]. Vũ Quang - Nguyễn Phúc Thuần (đồng chủ biên): Tài liệu bồi dưỡng

giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Vật Lí – NXBGD – 2007.

[18]. ROBERT J. MARZANO – Hồng Lạc (dịch): Các phương pháp dạy

học hiệu quả - NXBGD – 2005.

[19]. Thái Duy Tuyên: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới - NXBGD - 2007.

[20]. Vũ Thanh Khiết, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT. NXB

Giáo dục, 2007.

[21]. Vũ Thanh Khiết: Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Vật

lí THPT - NXB Giáo dục - 2008.

[22]. V. Langue - Phạm Văn Thiều (dịch): Những bài tập hay về thí nghiệm Vật lí - NXBGD - 2006.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO VÀ DẠY HỌC PHẦN ĐIỆN HỌC LỚP 11 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CH (Trang 73 -78 )

×