7. BỐ CỤC NGHIÊN CỨU
1.5.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc
23
Các nƣớc có nền kinh tế mới nổi:thị trƣờng mới nổi là thị trƣờng của các nƣớc đang phát triển, nổi bật nhất là nhóm BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc) tiến hành công cuộc công nghiệp hóa và mở c a kinh tế để hội nhập với khu vực và thế giới.
Trung Quốc: đứng đầu các nƣớc có nền kinh tế mới nổi về thu hút vốn đầu tƣ l do:
- Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý: trong n m 2002, các cơ quan của chính phủ Trung Quốc rà soát l i 2300 bộ luật hiện h nh, đề ra quyết định bãi bỏ 840 v n bản và s a đổi, bổ sung 323 v n bản pháp quy khác ở cấp Trung ƣơng. C n ở cấp chính quyền địa phƣơng, thực hiện bãi bỏ hoặc s a đổi 190.000 v n bản mang tính pháp luật. Sự hoàn thiện môi trƣờng pháp lý giúp cải thiện v t ng tính hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Thị trƣờng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ.
- Nhiều ƣu đãi của chính phủ Trung Quốc dành cho các nh đầu tƣ nƣớc ngo i đƣợc ban bố nhƣ: mở rộng danh mục ng nh cho phép đầu tƣ v danh mục khu vực đƣợc ƣu đãi đầu tƣ; giảm thuế cho những dự án đƣợc khuyến khích.
- Tốc độ t ng trƣởng kinh tế nhanh, môi trƣờng tài chính lành m nh của Trung Quốc cũng l nhân tố th c đ y quan trọng trong việc thu hút vốn FDI.
Ấn Độ: Kể từ n m 1991, Ấn Độ đã c nhiều tiến bộ đáng kể trong việc t o ra môi trƣờng khuyến khích đầu tƣ. Mặc dù dòng chảy FDI vào Ấn Độ t ng đáng kể trong những n m gần đây nhƣng nguồn vốn FDI vẫn đƣợc đánh giá l khá thấp so với t ng trƣởng GDP của Ấn Độ. Với một quốc gia có tiềm n ng tiêu d ng lớn (dân số hơn 1.2 t ), thu nhập cao và lực lƣợng lao động dồi dào, Ấn Độ đang thu h t sự quan tâm từ các nh đầu tƣ. Lĩnh vực dịch vụ tiếp nhận FDI nhiều nhất, tiếp theo là lĩnh vực phần mềm và phần cứng máy tính, viễn thông, nhà ở và bất động sản, ho t động xây dựng v điện lực. Ấn Độ đã thực hiện nhiều cải cách, chính phủ cho phép sở hữu 100% vốn nƣớc ngo i đối với các c a hàng sở hữu một thƣơng hiệu, cung cấp cho các nhà bán lẻ 30% nguồn hàng hóa của họ sản xuất từ Ấn Độ.
Đến tháng 12/2012, chính phủ Ấn Độ tiếp tục cho phép sở hữu 51% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong việc bán lẻ đa thƣơng hiệu. Bên c nh đ , chính phủ Ấn Độ còn nâng trần đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở lĩnh vực bảo hiểm từ 26% lên 49%.
24
Malaysia: Xuất phát là một nƣớc nông nghiệp l c hậu, đa s c tộc, tích lũy nội địa thấp nên Malaysia luôn coi trọng nguồn vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế đất nƣớc vì coi đây l yếu tố then chốt để thực hiện công nghiệp hóa. Malaysia đã luôn tích cực cải thiên môi trƣờng đầu tƣ của mình để thu hút vốn FDI, từ đ nguồn vốn FDI vào Malaysia ngày càng nhiều, góp phần cho t ng trƣởng kinh tế của Malaysia rất nhiều.
Malaysia đã xây dựng đƣợc một hệ thống chính trị ổn định v đo n kết dân tộc cao mặc dù Malaysia là một quốc gia đa s c tộc.
Malaysia có kế ho ch phát triển kinh tế dài h n và ng n h n với mục tiêu rõ ràng, kiểm soát chặt ch các nguồn vốn đầu tƣ ng n h n nhằm gi p cho nh đầu tƣ ƣớc tính đƣợc chính xác chi phí khi đầu tƣ, đồng thời điều chỉnh t lệ sở hữu nhằm khuyến khích và ổn định môi trƣờng đầu tƣ d i h n
Để t ng l ng tin với nh đầu tƣ, chính phủ Malaysia đã cam kết không tịch thu hoặc quốc hữu h a đối với tài sản hợp pháp của ngƣời nƣớc ngo i v không đ i bên ngo i phải điều chỉnh t lệ góp vốn vốn trong các dự án đã cấp phép. Đồng thời t o mọi điều kiện thuận lợi cho các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển lợi nhuận, vốn và các tài sản khác của mình về nƣớc. Những cam kết n y đƣợc ghi rõ trong các Hiệp định đảm bảo đầu tƣ v các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Malaysia.
Khuyến khích đầu tƣ v o lĩnh vực sản xuất, các dự án đầu tƣ lớn, công nghệ cao. Malaysia đã trở thành một trong những trung tâm sản xuất h ng điện t lớn nhất thế giới, thời gian qua do thiếu hụt lao động trong nƣớc nên chính phủ nƣớc n y đã đƣa ra một số tiêu chí đối với việc cấp phép đầu tƣ nhƣ vốn đầu tƣ trên ngƣời lao động phải lớn hơn trên 18.300 USD thì mới đƣợc coi là dự án ít s dụng lao động …, điều này cho thấy Malaysia đã chủ động trong việc điều chỉnh ho t động đầu tƣ ph hợp với thực tế.
Malaysia cũng đã thực hiện nhiều biện pháp ƣu đãi để đ y m nh thu hút vốn FDI nhƣ ƣu đãi về thuế cho những doanh nghiệp đi tiên phong trong v ng 5 n m theo đ những doanh nghiệp này chỉ phải nộp 30% số thu nhập chịu thuế b t đầu từ ng y đi vào sản xuất với số lƣợng sản ph m đ t ít nhất 30% công suất, ƣu đãi cho doanh nghiệp công nghệ cao, các dự án có tính chất liên kết công nghiệp, các dự án có tầm
25
quan trọng quốc gia. Đặc biệt, Malaysia khuyến khích đầu tƣ v o các lo i hình KCN, th c đ y tƣ nhân đầu tƣ v o các KCN, c nhiều dự án lớn nhằm thu hút vốn FDI.[5]
Thái Lan: Cơ sở h tầng đ ng vai tr quan trọng trong việc thu hút FDI. Cơ sở h tầng ở Thái Lan từ lâu đã đƣợc đánh giá l phát triển hơn nhiều nƣớc trong khu vực do Chính phủ nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cơ sở h tầng v đã c nhiều chính sách ƣu tiên phát triển cơ sở h tầng cũng nhƣ sự quy ho ch để mang tính thống nhất v đồng bộ. Thái Lan có hệ thống cảng, đƣờng sá, sân bay, máy bay (bao gồm chất lƣợng giao thông, chất lƣợng giao thông hàng không) và chất lƣợng cung cấp điện đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế [16].
Xét về môi trƣờng kinh doanh, Thái Lan là một trong những quốc gia c nh tranh nhất ở khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Malaysia. Liên kết đến các thị trƣờng khu vực của Thái Lan rất m nh, đƣợc hỗ trợ bởi cơ sở h tầng khá, v trình độ tay nghề cao. Thái Lan đƣợc xem là một điểm đến lý tƣởng cho các nhà sản xuất Nhật Bản.
Tuy nhiên, trong khi Thái Lan đã l một trung tâm sản xuất đƣợc thành lập cho các nh đầu tƣ Nhật Bản, các công ty vẫn đang ng y c ng tìm cách để chia sẻ rủi ro nhƣ chính trị v lũ lụt. Ngoài ra chi phí lao động t i Thái Lan đang cao hơn so với các nƣớc Đông Nam Á khác, mặc dù Thái Lan có lợi thế về trình độ lao động có kỹ n ng cũng nhƣ môi trƣờng kinh doanh thuận tiện. Điều n y c nghĩa l đối với các doanh nghiệp nh y cảm về vấn đề chi phí và cần lực lƣợng sản xuất có tay nghề không cao thì Thái Lan trở thành quốc gia kém hấp dẫn.
Cùng với điều này, t lệ t ng trƣởng dân số đang độ tuổi lao động của Thái Lan b t đầu giảm trong thập k n y, điều đ c nghĩa l áp lực tiền lƣơng đ s tiếp tục t ng, và s thêm vào áp lực chi phí cho doanh nghiệp. Nhƣ vậy, Thái Lan có khả n ng tập trung v o lĩnh vực sản xuất các mặt hàng cao – trung cấp, để l i thị trƣờng cấp thấp sang các nƣớc nhƣ Việt Nam, Indonesia…
Indonesia: Trong khi Indonesia có thể không phải là quốc gia thân thiện nhất ở châu Á nhƣng đất nƣớc này có rất nhiều các điểm thu h t l m cho các nh đầu tƣ bỏ qua yếu tố cơ sở h tầng nghèo n n v môi trƣờng kinh doanh cồng kềnh. Nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á đang ở trong tầm ng m của rất nhiều nh đầu tƣ to n cầu. Nhân kh u học của Indonesia rất hứa hẹn, với gần 50% dân số ở khu vực thành thị và 62%
26
dân số trẻ hơn độ tuổi 35. Trong hai thập k tới, chúng tôi tin rằng lực lƣợng lao động t i đây s tiếp tục mở rộng trong khi các nƣớc nhƣ Trung Quốc và Thái Lan s có sự giảm sút. Lim Su Sian – nhà kinh tế học về Indonesia của HSBC hy vọng trong ng n h n nền kinh tế Indonesia s t ng trƣởng m nh m khoảng 6,1 trong hai n m tới. Quốc gia n y đã mở c a cho các nh đầu tƣ quốc tế kể từ giữa những n m 1980. Trong khi một số các dòng vốn chuyển hƣớng do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á thì những cải cách kinh tế tiếp theo, bao gồm cả sự ra đời của đ o luật đầu tƣ mang tính bƣớc ngoặc trong n m 2007 đã cho thấy đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài t i đây phục hồi. Trong sáu n m qua, d ng vốn đã t ng trung bình 22 một n m. T lệ t ng trƣởng gần đây đã t ng tốc từ 20,1 trong n m 2011 lên đến 27,2% (từ đầu n m đến nay, và so với cùng kỳ n m trƣớc từ tháng 1 đến tháng 9 n m 2012 . D ng vốn đầu tƣ đến từ Nhật Bản đã t ng tốc nhanh nhất. Tuy nhiên, xét về t lệ % của FDI trên GDP, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Indonesia vẫn còn yếu so với một số quốc gia khác nhƣng d ng vốn n y đã t ng trƣởng với tốc độ rất nhanh.
Lĩnh vực sản xuất của Indonesia đang c sự t ng trƣởng nhiều nhất trong vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, mặc dù khu vực dịch vụ tiếp tục thu hút phần lớn các dòng vốn. Trong 5 n m qua, t lệ FDI đƣợc phân bổ nhƣ sau: lĩnh vực dịch vụ 55 , lĩnh vực sản xuất 33,3 v lĩnh vực chính khác 11,2%. Các số liệu mới nhất từ đầu n m đến nay cho thấy rằng lĩnh vực chính khác đã mở rộng 36,8%, sản xuất 40,2% và dịch vụ giảm 9,2%.
Sản xuất nhiều thêm c nghĩa l việc làm s t ng thêm v liên kết vào chuỗi cung ứng toàn cầu s t ng lên. Điều đ cũng cho thấy rằng Indonesia còn có thể nâng cao n ng lực sản xuất bằng cách tiếp thu nhiều kiến thức công nghệ kỹ thuật. Không thiếu những nỗ lực đang đƣợc thực hiện. Ban Điều phối đầu tƣ Indonesia v Hội đồng Nhà nƣớc về xúc tiến các ho t động xuất kh u v đầu tƣ đã l m việc với nhau để th c đ y đ u tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, xuất kh u v đề ra nhiều cải cách. Đồng thời kh c phục vấn đề bảo hiểm và trợ cấp xã hội c n tƣơng đối kém phát triển.
Cơ sở h tầng v môi trƣờng kinh doanh vẫn là một thách thức, nhƣng Chính phủ Indonesia đang tiến h nh các bƣớc đột phá để giải quyết vấn đề này. Nhìn chung, triển vọng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i đang rất tích cực. Chính sách thƣơng m i đã
27
đƣợc tự do hóa thông qua các thỏa thuận quốc tế, lực lƣợng lao động tƣơng đối rẻ và phong phú và nhu cầu trong nƣớc t ng trƣởng m nh m . Ch ng tôi nghĩ rằng I ndonesia s có thể t ng m nh dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong thập k tới.
1.5.2. Kinh nghiệm của các tỉnh, Thành phố tại Việt Nam
Thành phố Hồ Chí Minh: là trung tâm kinh tế của cả nƣớc. Sau 25 n m đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam, tính đến cuối n m 2014 trên địa bàn Thành phố có khoảng 5.271 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đ ng ký 38.275,8 triệu USD, toàn Thành phố có 16 khu công nghiệp, khu chế xuất với tổng diện tích 3.634,49 ha, chiếm 60% so với tổng diện tích quy ho ch. Về đối tác đầu tƣ, có 43 quốc gia và vùng lãnh thổ đ ng ký đầu tƣ. Trong đ , đứng đầu về vốn là Singapore với 58 dự án, vốn đầu tƣ đ t 1.810,5 triệu USD (chiếm 63,7% tổng vốn cấp mới); British Virgin Islands 8 dự án, vốn đầu tƣ 346,4 triệu USD (chiếm 12,2%); Nhật Bản 91 dự án, vốn đầu tƣ 227,4 triệu USD (chiếm 8%); Hàn Quốc 58 dự án, vốn đầu tƣ 133,1 triệu USD (chiếm 4,7 ;… Về ngành nghề đầu tƣ, công nghiệp 43 dự án, vốn đầu tƣ 1.646,5 triệu USD, chiếm 57,9% tổng vốn đ ng ký cấp phép mới; thƣơng nghiệp 111 dự án,vốn đầu tƣ 312,1 triệu USD (chiếm 11%); ho t động kinh doanh bất động sản 13 dự án, vốn đầu tƣ 634,4 triệu USD (chiếm 22,3 ; …
Để đ t đƣợc những thành tựu trên, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã c những giải pháp quan trọng:
Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện nhiều chính sách thu hút nguồn vốn FDI, trong đ việc cải cách các thủ tục hành chính, quản lý là mục tiêu h ng đầu. Bên c nh đ , việc thành lập ban quản lý theo lĩnh vực ho t động đã phát huy vai tr tham mƣu cho UBND Thành phố để xây dựng các chính sách th m định dự án đầu tƣ, thu h t đầu tƣ linh ho t, phù hợp với quy mô, ph m vi ho t động.
Th c đ y việc chuyển giao kỹ thuật – công nghệ mới, hiện đ i vào Thành phố. Lựa chọn nh đầu tƣ, đặc biệt ƣu tiên các nh đầu tƣ đến từ các nƣớc phát triển, có các tiêu chu n cao v quy định chặt ch về môi trƣờng, có tiềm lực vốn và công nghệ hiện đ i và có chế độ đ o t o, ƣu đãi tốt đối với ngƣời lao động…
28
Góp phần phát triển cơ sở h tầng, giải quyết việc l m v nâng cao đời sống ngƣời dân. Tập trung huy động vốn đầu tƣ cơ sở h tầng, m nh d n triển khai các hình thức BOT, BT, BTO ở nhiều dự án quan trọng. T o quỹ đất sẵn s ng cho thu h t đầu tƣ, hỗ trợ chủ đầu tƣ về cơ sở h tầng các KCN dự kiến thành lập mới hoặc mở rộng đƣợc thực hiện nhanh chóng các thủ tục đầu tƣ để sớm triển khai. Việc áp dụng thanh toán bằng giá trị chuyển quyền s dụng đất với công trình BT đã đƣợc thực hiện thí điểm ở Thành phố Hồ Chí Minh, điển hình nhƣ dự án đƣờng vành đai ngo i Tân Sơn Nhất – Bình Lợi do Tập đo n GS E&C thực hiện. Ch m lo đời sống, hỗ trợ cho ngƣời lao động để t o sự ổn định nguồn nhân lực.
Xây dựng và phát triển các tổ chức chính trị - xã hội phải tiến hành đồng bộ với xây dựng hệ thống quản lý nh nƣớc, xây dựng mối quan hệ g n kết giữa các trung tâm giới thiệu việc làm, doanh nghiệp v các trƣờng đ i học, cao đẳng, d y nghề trong cung ứng lao động có tay nghề v định hƣớng đ o t o nghề theo định hƣớng phát triển của đất nƣớc và phù hợp với nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
ìn ƣơng Cũng giống nhƣ Đ Nẵng, Bình Dƣơng l tỉnh đƣợc đƣợc tách ra từ tỉnh Sông Bé v o n m 1997, l một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đến nay, toàn tỉnh có 28 khu công nghiệp và 8 cụm công nghiệp, với tổng diện tích khoảng 10.000ha. Trong đ c những khu công nghiệp tiêu biểu cho cả nƣớc về xây dựng kết cấu h tầng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đ i, về tốc độ thu h t đầu tƣ, quản lý sản xuất và bảo vệ môi trƣờng nhƣ VSIP 1, VSIP 2, Mỹ Phƣớc, Đồng An, … Bằng những chính sách phù hợp, đến tháng 10 n m 2014, Bình Dƣơng đã thu h t đƣợc 2.356 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài với số vốn là 20 t 200 triệu đô la Mỹ, trên 17.000 doanh nghiệp trong nƣớc. Nhiều khu đô thị v dân cƣ mới v n minh, hiện đ i đƣợc hình th nh, trong đ tiêu biểu nhất là Thành phố mới Bình Dƣơng với điểm nhấn là Trung tâm hành chính tập trung của tỉnh đã chính thức đi v o ho t động từ ngày