7. BỐ CỤC NGHIÊN CỨU
1.2.2. Tác động tiêu cực
Nếu đầu tƣ v o môi trƣờng bất ổn định về kinh tế và chính trị, chủ đầu tƣ nƣớc ngoài s ho t động kém hiệu quả, lợi ích kinh tế mang l i thấp, thậm chí dễ bị mất vốn. Nếu nƣớc chủ nhà không có một quy ho ch thu hút FDI cụ thể và khoa học s dẫn đến đầu tƣ tr n lan, kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá và ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Vì hiện nay, ở các nƣớc tƣ bản phát triển thực sự kiểm soát gay g t những dự án gây ô nhiễm môi trƣờng, nên xu thế nhiều nh đầu tƣ nƣớc ngo i đã v đang chuyển giao những công nghệ độc h i sang các nƣớc kém phát triển.
16
Khi liên doanh hoặc hợp tác đầu tƣ, bên yếu về vốn, m thƣờng l nƣớc chủ nhà, nƣớc nhận đầu tƣ v kinh nghiệm quản lý dễ bị đối tác thôn tính hoặc chi phối ho t động đầu tƣ, gây nhiều thiệt h i cho nền kinh tế.
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VỐN ĐẦ TƢ TRỰC TIẾ NƢỚC NGOÀI
Theo t p chí Châu Âu liên ngành nghiên cứu về các lý thuyết đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, có rất nhiều lý thuyết nỗ lực giải thích các yếu tố quyết định FDI nhƣ: [22], [26]
Lý thuyết của Hymer 1960 giải thích sớm nhất cho FDI, đƣợc xem nhƣ một phần của việc đầu tƣ các danh mục. Đ ng g p tiên phong của Hymer l sự lý giải đầu tiên của FDI trong các ng nh công nghiệp truyền thống. Hymer lập luận l các công ty đa quốc gia sẵn s ng mở hầu bao cho FDI chỉ khi họ c đƣợc lợi thế so với các doanh nghiệp đi phƣơng thông qua các t i sản vô hình nhƣ l thƣơng hiệu nổi tiếng, bản quyền công nghệ, kỹ n ng quản lý v các yếu tố đặc biệt khác. FDI c thể xuất hiện bởi vì kh m bán hay cho thuê các t i sản vô hình n y mặc d các công ty đa quốc gia muốn l m vậy.
Lý thuyết v ng đời sản ph m của Vernon 1966 một trong những khía c nh m không đƣợc Hymer đề cập l khi n o v những ƣu điểm cụ thể của các doanh nghiệp đa quốc gia s đƣợc khai thác Dunning, 1981 . Những điều n y đƣợc Vernon 1966 nghiên cứu với lý thuyết v ng đời sản ph m. Vernon nhìn một quá trình n ng động của FDI về lý do t i sao n xảy ra, xảy ra khi n o v xảy ra ở đâu. Theo đ , một sản ph m c chu kỳ sống gồm 3 giai đo n chính: chƣơng trình phát triển sản ph m; ho n thiện sản ph m, chu n h a sản ph m. Đây l nỗ lực đầu tiên để tích hợp cho các lý thuyết về FDI, đã đ t đƣợc những th nh tựu nhất định. Tuy nhiên, sự phân tích đ chủ yếu liên quan đến FDI của Hoa Kỳ, yếu tố chính về vốn đầu tƣ nƣớc ngo i v o thời điểm đ những n m 1970, với vai tr chi phối của Hoa kỳ. Vì thế lý thuyết của Vernon thiếu thuyết phục trên bình diện quốc tế.
Lý thuyết của Caves 1971 mở rộng giả thuyết của Hymer về đầu tƣ trực tiếp v đặt n vững ch c trong bối cảnh của lý thuyết tổ chức công nghiệp. Tầm quan trọng của Caves l liên kết lý thuyết Hymer của sản xuất quốc tế đến với những lý thuyết hiện
17
t i của tổ chức công nghiệp về hội nhập theo chiều ngang v chiều dọc. Caves phân biệt giữa các công ty tham gia v o FDI theo chiều ngang v thực hiện FDI theo chiều dọc. Chiều ngang FDI diễn ra khi một công ty nhập t i sản riêng của mình v o sản xuất sản ph m ở thị trƣờng nƣớc ngo i, trong khi đ theo chiều dọc FDI xảy ra khi một công ty tham gia v o thị trƣờng sản ph m ở các giai đo n sản xuất khác nhau. Lý thuyết quốc tế h a của Buckley v Casson 1976 lý thuyết n y giải thích các ho t động FDI của doanh nghiệp đa quốc gia để đối ph với sự không ho n hảo của thị trƣờng, gây t ng chi phí giao dịch Sun, 1998 . Từ sự không ho n hảo của thị trƣờng c liên quan đến cơ chế quản lý thị trƣờng, chẳng h n nhƣ thuế quan, h n ng ch nhập kh u, kiểm soát ngo i hối v thuế thu nhập. Lý thuyết n y cho phép doanh nghiệp đa quốc gia duy trì thị phần của họ v để tối đa h a lợi ích của họ Michael, 2000 .
Dunning (1993) nghiên cứu các yếu tố quyết định đến FDI thông qua mô hình lý thuyết OLI. Mô hình này cung cấp một khuôn khổ cho các nhóm yếu tố vi mô v vĩ mô để phân tích lý do các doanh nghiệp đa quốc gia đầu tƣ ra bên ngo i. Trong mô hình của Dunning gồm có 3 yếu tố: lợi thế về quyền sở hữu (Ownership), về vị thế (Location) và lợi thế quốc tế hóa (Internalization). Thứ nhất, các công ty nên có lợi thế về quyền sở hữu, cho phép họ c nh tranh hiệu quả trong thị trƣờng nội địa (ví dụ: quy trình sản xuất của công ty, thƣơng hiệu, bản quyền, công nghệ và kỹ n ng quản lý… . Thứ hai, nƣớc chủ nhà nên sở hữu những lợi thế c nh tranh quốc gia, điều này s khuyến khích công ty nƣớc ngo i đến trực tiếp sản xuất phục vụ thị trƣờng trong nƣớc thay vì xuất kh u v o nƣớc đ ví dụ: chi phí vận chuyển thấp, ƣu đãi thuế… . Thứ ba, lợi thế về quốc tế hóa (công ty tự sản xuất ra sản ph m chứ không phải thông qua việc hợp tác với công ty t i nƣớc chủ nhà) giúp công ty xây dựng và khai thác n ng lực của mình nhƣ chi phí vận chuyển thấp, quản lý hiệu quả và kiểm soát chất lƣợng tốt để sản xuất hơn l phụ thuộc vào hợp đồng với công ty nƣớc ngoài. Dunning (1993) cho rằng lợi thế OLI có thể khác nhau phụ thuộc vào việc các quốc gia đ ít phát triển hay đang phát triển, lớn hay nhỏ, ngành công nghiệp đ l thâm dụng lao động hay vốn, thị trƣờng đ l mới nổi hay đã trƣởng thành, c nh tranh hay độc quyền.
18
Theo Dunning và Lundan (2008) FDI có 4 lo i khác nhau: FDI tìm kiếm thị trƣờng, FDI tìm kiếm tài nguyên, FDI tìm kiếm hiệu quả thị trƣờng, FDI tìm kiếm tài sản chiến lƣợc. FDI tìm kiếm thị trƣờng mục đích l thâm nhập thị trƣờng nội địa của nƣớc chủ nh v thƣờng liên quan đến: quy mô thị trƣờng và thu nhập bình quân đầu ngƣời, tốc độ t ng trƣởng của thị trƣờng, khả n ng tiếp cận với thị trƣờng khu vực và thế giới, sở thích của ngƣời tiêu dùng và cấu trúc của thị trƣờng nội địa. FDI tìm kiếm tài nguyên bị thu hút bởi t i nguyên nhƣ nguyên liệu, chi phí lao động thấp (cả lao động có kỹ n ng v không c kỹ n ng , cơ sở vật chất v trình độ công nghệ. Đối với FDI tìm kiếm hiệu quả thị trƣờng, các nhân tố đầu vào truyền thống đ ng vai tr ít hơn trong việc ảnh hƣởng đến FDI, trong khi đ , các yếu tố nhƣ n ng lực và khả n ng, cơ chế khuyến khích, sự sẵn có và chất lƣợng của công ty t i nƣớc chủ nh , đặc tính c nh tranh của thị trƣờng trong nƣớc, nhu cầu tiêu dùng tự nhiên và chính sách vĩ mô, vi mô của chính phủ đ ng vai tr quan trọng hơn. Cuối cùng, FDI tìm kiếm tài sản chiến lƣợc, đối với hình thức n y, các nh đầu tƣ s mua l i tài sản của các công ty nƣớc ngo i để th c đ y mục tiêu trong chiến lƣợc dài h n của họ, đặc biệt là giữ vững hay gia t ng khả n ng c nh tranh trên toàn cầu.
1.4. HI Ả ỤNG ỐN F I 1.4.1. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu hiện ở mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ ra. Nếu xét về tổng lƣợng, ngƣời ta chỉ thu đƣợc hiệu quả kinh tế khi nào kết quả lớn hơn chi phí, chênh lệch giữa hai đ i lƣợng này càng lớn thì hiệu quả kinh tế c ng cao v ngƣợc l i.
1.4.2. Hiệu quả xã hội
Mức độ hiệu quả kinh tế cao thu đƣợc phản ánh sự cố g ng nỗ lực, trình độ quản lý ở mỗi khâu mỗi cấp trong hệ thống công việc và sự g n bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị xã hội.
1.4.3. Hiệu suất tài sản cố định
Tài sản cố định l cơ sở vật chất kỹ thuật, phản ánh n ng lực sản xuất hiện có và trình độ khoa học kỹ thuật của một doanh nghiệp. Tài sản cố định l điều kiện quan trọng
19
không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, l điều kiện để t ng n ng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, h giá thành sản ph m. Để biết đƣợc việc đầu tƣ v s dụng tài sản cố định có hiệu quả hay không các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích hiệu quả s dụng tài sản cố định, trên cơ sở đ c biện pháp s dụng triệt để vể công suất và thời gian của tài sản cố định.
Hiệu suất s dụng tài sản cố định biểu hiện một đồng giá trị đã s dụng bình quân của tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất đem l i bao nhiêu đồng giá trị sản lƣợng. Hiệu suất càng cao chứng tỏ chất lƣợng công tác quản lý và s dụng tài sản cố định càng nhiều tiến bộ và ngƣợc l i.
1.4.4. ái niệ iệu uả ử ụng vốn F I
Hiệu quả l phép so sánh d ng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu ho t động của chủ thể v chi phí m chủ thể bỏ ra để c kết quả đ trong những điều kiện nhất định. Vậy hiệu quả s dụng vốn đầu tƣ n i chung hay hiệu quả s dụng vốn n i riêng l sự so sánh giữa lợi ích thu đƣợc với số vốn đầu tƣ bỏ ra. Với c ng lƣợng vốn đầu tƣ, khoản vốn n o đem l i lợi ích lớn hơn thì hiệu quả lớn hơn v ngƣợc l i.
Theo ph m vi đánh giá c thể chia th nh:
- Hiệu quả cấp vi mô: l hiệu quả đầu tƣ của một dự án FDI hay một doanh nghiệp FDI ho t động
- Hiệu quả cấp vĩ mô: l hiệu quả vốn FDI đƣợc xem xét trên ph m vi một ng nh, một đi phƣơng, một v ng hay trên ph m vi trên to n bộ nền kinh tế quốc dân
Sự phân lo i n y chỉ mang tính chất tƣơng đối, t y v o ph m vi v g c độ của ngƣời đánh giá để phân lo i cho ph hợp. Chẳng h n nhƣ đánh giá ho t động FDI trên địa b n n o đ thì hiệu quả s dụng vốn FDI của địa b n đ chính l hiệu quả vĩ mô c n hiệu quả của từng dự án l hiệu quả vi mô. [22]
1.4.5. ỉ ti u đán giá iệu uả ử ụng vốn F I
Hiệu quả kinh tế của vốn FDI tối ƣu đối với địa phƣơng xét ở tầm vĩ mô c thể phản ánh đƣợc mục tiêu tối đa h a ph c lợi xã hội đƣợc thể hiện thông qua các mục tiêu
20
phát triển kinh tế xã hội dài h n của địa phƣơng. Việc lƣợng hóa các kết quả và chi phí của ho t động s dụng vốn FDI là việc cần thiết khi đo lƣờng để đánh giá hiệu quả. Có nhiều kết quả của ho t động đầu tƣ nhƣ g p phần th c đ y t ng trƣởng kinh tế, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, t ng khả n ng c nh tranh… rất kh để lƣợng hóa. Do đ c rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả s dụng vốn, nhƣng với h n chế của đề t i tác giả chỉ tập trung phân tích một v i chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau:
- Đ ng g p của vốn FDI v o sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:
Trong đ : VA: Giá trị gia t ng của khu vực FDI
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đ ng g p của khu vực FDI v o t ng trƣởng kinh tế của cả nƣớc, t lệ này cao hay thấp thể hiện mức độ đ ng g p nhiều hay ít của khu vực FDI đối với nền kinh tế. Khi khu vực FDI đ ng g p nhiều hay ít vào GDP thì đ cũng chính l khu vực n y đã tác động nhiều hay ít đến t ng trƣởng kinh tế. T ng trƣởng kinh tế là sự t ng lên hay giảm đi của nền kinh tế của n m nay so với n m trƣớc đ hoặc thời kỳ này so với thời kỳ trƣớc.
Vốn FDI tham gia v o sự hình th nh cơ cấu vốn đầu tƣ theo ng nh v từ đ tác động v o quá trình chuyển dịch cơ cấu ng nh t i địa phƣơng tiếp nhận vốn. Trên g c độ n y, cơ cấu vốn FDI v sự dịch cuyển cơ cấu vốn FDI s c tác động tới cơ cấu kinh tế v sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một cơ cấu vốn FDI ph hợp s g p phần v o chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng ph hợp v qua đ g p phần t o nên sự phát triển.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần c vốn đầu tƣ. Tuy nhiên, c vốn đầu tƣ chƣa đủ vì nếu không bố trí hợp lí thì không thể t o ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đƣợc, với một cơ cấu vốn đầu tƣ hợp lí s th c đ y quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hợp lí.
21
Trong đ :
I: Vốn đầu tƣ thực hiện trong kỳ
VA: Mức t ng của giá trị gia t ng kỳ sau so với kỳ trƣớc
Đây l chỉ tiêu phản ánh t số giữa quy mô đầu tƣ t ng thêm với mức gia t ng t ng thêm hay suất đầu tƣ cần thiết để t o ra một đơn vị sản lƣợng t ng thêm
Đối với từng lĩnh vực, hệ số ICOR càng nhỏ thì hiệu quả của việc đầu tƣ c ng lớn v ngƣợc l i. Tuy nhiên, hệ số ICOR không phải là chỉ tiêu so sánh giữa các ngành, chẳng h n hệ số ICOR của công nghiệp thƣờng cao hơn nhiều so với nông nghiệp nhƣng không phải vì thế mà nói rằng hiệu quả đầu tƣ nông nghiệp cao hơn của công nghiệp
Trong trƣờng hợp ICOR không đổi, mức t ng của VA phụ thuộc vào vốn đầu tƣ, hoặc khi vốn đầu tƣ c ng bé thì phần giá trị t ng thêm c ng lớn. Đối với một nền kinh tế, hệ số ICOR phụ thuộc v o cơ cầu kinh tế, mức độ tiêu tốn vốn đối với các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nhƣ phụ thuộc vào chính sách kinh tế nói chung.
Ngƣợc với hệ số ICOR l chỉ số hiệu suất s dụng một đồng vốn đầu tƣ HV hay chỉ số giá trị gia t ng trên một đồng vốn đầu tƣ.
Chỉ số n y cho biết 1 đồng vốn đầu tƣ t o ra đƣợc bao nhiêu đồng gia t ng của giá trị t ng thêm, chỉ tiêu n y c ng cao chứng tỏ hiệu quả đầu tƣ c ng lớn.
- Thu ngân sách khu vực FDI/Tổng thu ngân sách nh nƣớc
Chỉ tiêu n y phản ánh, trong một đồng vốn ngân sách nh nƣớc thì khu vực FDI đã đ ng g p đƣợc bai nhiêu, chỉ tiêu n y c ng cao chứng tỏ l mức độ đ ng g p của khu vực FDI c ng lớn. Ngo i ra, ngƣời ta c n s dụng chỉ tiêu: Thu ngân sách/vốn FDI để phản ánh mức độ nộp ngân sách so với vốn FDI thực hiện hằng n m hoặc trong một thời kỳ. Chỉ tiêu n y c ng cao thì phản ánh hiệu quả của vốn FDI tính theo mức đ ng g p ngân sách c ng lớn. Để đánh giá ta so sánh chỉ tiêu n y với giá trị trung bình t i địa phƣơng đ qua các thời kỳ hoặc so sánh với các đi phƣơng khác, so với
22
giá trị trung bình của to n bộ nền kinh tế quốc dân. Nếu chỉ tiêu n y c ng lớn thì chứng tỏ mức độ đ ng g p của khu vực FDI v o ngân sách c ng lớn.