Xây dựng các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố đà nẵng (Trang 86)

7. BỐ CỤC NGHIÊN CỨU

3.2.7. Xây dựng các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ

Chính phủ cần phải thể chế hóa việc khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ bằng các v n bản mang tính pháp lý. Chính phủ cần đầu tƣ v d nh kinh phí đ o t o nhân lực cho các ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua việc cải tiến các chƣơng trình đ o t o của các trƣờng cao đẳng, d y nghề trong các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng các chƣơng trình đ o t o t i chỗ hoặc kết hợp với doanh nghiệp sản xuất. xây dựng các hệ thống chất lƣợng liên quan đến linh phụ kiện. nên xem xét đến các tiêu chu n quy định quốc tế cũng nhƣ các quy định sẵn có của các tập đo n đa quốc gia t i Việt Nam.

3.2.8. Hoàn thiện các c n ác t úc đ y đầu tƣ

Tích cực chủ động tiến hành xúc tiến đầu tƣ, t o lập và lựa chọn các đối tác đầu tƣ nƣớc ngoài, lựa chọn các hình thức đầu tƣ ph hợp và có hiệu quả đa d ng v đa phƣơng h a trong hợp tác đầu tƣ. T ng cƣờng quan hệ ngo i giao với các nƣớc theo chủ trƣơng Việt Nam muốn làm b n với tất cả các nƣớc”.

75

3.3. NHỮNG GIẢI HÁ Ơ ẢN ĐỂ N NG A HI Ả S DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾ NƢỚC NGOÀI TẠI THÀNH PHỐ Đ N NG.

3.3.1. Thực hiện các biện pháp chống chuyển giá

Thực hiện các biện pháp chống chuyển giá nhƣng không l m ảnh hƣởng đến quyền kinh doanh và tính tự chủ trong kinh doanh của các công ty đa quốc gia, chính phủ nên áp dụng các biện pháp cơ bản nhƣ:

Xây dựng các biện pháp định giá thị trƣờng đối với các giao dịch quốc tế;

Ký các hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhằm xác định quyền đánh thuế đƣợc phân chia giữa hai nƣớc c liên quan đến nh đầu tƣ FDI

Cơ chế thỏa thuận định giá trƣớc (APA - Advance Pricing Arrangement là thỏa thuận giữa ngƣời nộp thuế v cơ quan thuế về một hệ thống các tiêu chí nhƣ: phƣơng pháp xác định giá thị trƣờng, các công ty độc lập để so sánh, các điều chỉnh cần thiết và các giả định mang tính chất quan trọng liên quan đến điều kiện kinh doanh trong tƣơng lai nhằm mục đích xác định trƣớc giá chuyển giao cho các giao dịch nhất định trong một khoảng thời gian nhất định).[10]

3.3.2. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các dự án triển khai hoạt động mở rộng tăng cƣờng năng uất hiện có

Thực hiện khuyến khích xuất kh u bằng biện pháp kinh tế v ƣu đãi t i chính nhƣ ƣu đãi thuế, s dụng quỹ hỗ trợ xuất kh u…. Thay thế các biện pháp hành chính hiện nay. Điều chỉnh danh mục sản ph m mà dự án FDI phải xuất kh u theo hƣớng chỉ áp dụng đối với một số ít sản ph m có lợi thế c nh tranh, trong nƣớc đã đáp ứng đủ nhu cầu, cần thiết phải bảo hộ, đồng thời x lý linh ho t t lệ xuất kh u của doanh nghiệp. Kiểm soát việc thực hiện quy định về t lệ xuất kh u t i các doanh nghiệp để có biện pháp hỗ trợ kịp thời.

Ban hành luật chống độc quyền và kiểm soát việc bán phá giá, t ng cƣờng các biện pháp chống hành vi gian lận thƣơng m i (trốn thuế, hàng nhái, hàng lậu… . Xây dựng chính sách đảm bảo cho nh đ u tƣ tự chủ kinh doanh, tự quyết định giá bán

76

sản ph m, thời gian khấu hao thiết bị, máy móc, tài sản cố định. Bãi bỏ cơ chế quản lý chi phối bởi một số tổng công ty nhằm t o môi trƣờng kinh doanh bình đẳng.

3.3.3. Giải pháp về chất lƣợng nguồn nhân lực

Nhu cầu về đội ngũ lao động trong khu vực FDI bao gồm đội ngũ cán bộ quản lý chất lƣợng cao, đội ngũ công nhân kỹ thuật c trình độ chuyên môn và lực lƣợng lao động lành nghề. Chính vì vậy để đáp ứng nhu cầu về lao động trong thời gian tới cần tập trung vào các giải pháp trƣớc m t:

- Triển khai kế ho ch nâng cao t lệ lao động đã qua đ o t o. Nâng cấp đầu tƣ hệ thống các trƣờng đ o t o nghê hiện có lên ngang tầm khu vực và thế giới, phát triển thêm các trƣờng đ o t o nghề v trung tâm đ o t o từ các nguồn vốn khác nhau.

- Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Hoàn thiện luật pháp, chính sách về lao động, tiền lƣơng ph hợp trong tình hình mới; t ng cƣờng công tác kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với ngƣời s dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc v đời sống cho ngƣời lao động.

3.3.4. N ng c iệu uả tác động củ F I đối với tăng trƣởng kinh tế

Tập trung v s dụng c hiệu quả vốn FDI v o các ng nh trọng điểm, c khả n ng phát huy lợi thế c nh tranh trên thị trƣờng quốc tế nhằm đ y m nh xuất kh u. Về ng nh, lĩnh vực, cần tập trung vận động đầu tƣ v o các dự án sản xuất h ng xuất kh u, các dự án áp dụng công nghệ cao, công nghệ thông tin, điện t ,…

77

T TẮT HƢƠNG 3

Hệ thống những chính sách ƣu đãi, thu h t của vốn FDI đối với nền kinh tế của Đ Nẵng, bên c nh đ với phần thực tr ng về tình hình thu h t vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i v hiệu quả s dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i t i Đ Nẵng đƣợc phân tích ở chƣơng 2, từ đ đã đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm để t ng cƣờng thu h t v s dụng vốn FDI cho Đ Nẵng trong thời gian tới đ t hiệu quả cao nhất.

Để thực hiện các giải pháp t ng cƣờng thu h t v s dụng FDI v o Đ Nẵng cần có sự phối hợp đồng bộ và linh ho t, thống nhất giữa các cơ quan chức n ng, cấp Trung ƣơng v địa phƣơng, nh nƣớc cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến ho t động đầu tƣ, chính quyền th nh phố cũng cần hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa b n nâng cao n ng lực để c thể hấp thụ đƣợc các tác động tích cực từ FDI.

T m l i, để thu h t v s dụng c hiệu quả nguồn vốn FDI th nh phố cần c kế ho ch cụ thể đ y m nh công tác đ o t o nguồn nhân lực giỏi chuyên môn, nghiệp vụ v ngo i ngữ, c tác phong công nghiệp, c k luật cao, bên c nh đ cũng cần ch trọng đ o t o đội ngũ cán bộ, quản lý v kinh doanh hiểu biết sâu về luật pháp quốc tế, giỏi nghiệp vụ chuyên môn, n m b t nhanh những chuyển biến trên thƣơng trƣờng. Quá trình thu h t v s dụng FDI của th nh phố Đ Nẵng c trở nên bền vững về môi trƣờng hay không, các doanh nghiệp FDI c phát huy các tác động tích cực v giảm thiểu tác động tiêu cực hay không s phụ thuộc rất lớn v o luật pháp, cơ chế, chính sách v những biện pháp kiểm tra, giám sát việc bảo vệ môi trƣờng một cách chặt ch của các cơ quan chức n ng v ngƣời dân trong quá trình thu h t FDI v o th nh phố.

78

ẾT ẬN

Nguồn vốn FDI đ ng vai tr rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nhiều nƣớc trên thế giới, nhất l các nƣớc đang phát triển, trong đ c Việt Nam. Đối với Đ Nẵng, nguồn vốn n y l i c ng c ý nghĩa quan trọng. Nhìn chung, trong những n m qua Đ Nẵng đã c những nỗ lực trong việc thu h t FDI để đ y m nh phát triển kinh tế - xã hội, thu đƣợc một lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc ngo i đáng kể v việc s dụng nguồn vốn n y đã t o đƣợc những tác động tích cực đối với sự t ng trƣởng v phát triển kinh tế – xã hội của địa phƣơng.

Đ Nẵng l th nh phố động lực của v ng kinh tế trọng điểm miền Trung, thời gian qua đã c nhiều cố g ng trong thu h t vốn FDI, việc thu h t v s dụng c hiệu quả nguồn vốn FDI luôn l một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đƣợc ƣu tiên h ng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội của Đ Nẵng, ngay trong Nghị quyết của Đảng cũng khẳng định kinh tế c vốn đầu tƣ nƣớc ngo i l bộ phận cấu th nh quan trọng của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta, đƣợc khuyến khích phát triển lâu d i, bình đẳng đối với các th nh phần kinh tế khác.

Để thu hút nhiều hơn v s dụng hiệu quả nguồn vốn FDI, Đ Nẵng cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đ y m nh việc thu hút ngồn vốn FDI g n liền với việc nâng cao hiệu quả trong phân bổ, s dụng một cách hợp lý để phát huy cao vai trò, tác dụng của FDI đối với sự phát triển bền vững của nền kinh tế địa phƣơng.

H n chế của đề t i l chỉ nêu ra đƣợc hiệu quả s dụng vốn nhƣng chƣa thực hiện đƣợc việc đánh giá hiệu quả s dụng vốn FDI, vì để lƣợng h a hiệu quả s dụng phải xây dựng mô hình định lƣợng v số liệu thu thập cần phải chính xác v đầy đủ.

TÀI LI U THAM KHẢO

A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Tƣờng Anh và Nguyễn Hữu Tâm, (2013). Nghiên đị ư về á â tố ả ưở đế việ t u út đầu tư trự tiếp ướ oài tại á tỉ t à ủa iệt am tro iai đoạ iệ a . T p chí Kinh tế đối ngo i. Trƣờng Đ i học Ngo i thƣơng, số 52.

2. V Thị Th y Anh v cộng sự. ột số iải p áp tă ườ t u út FDI vào t à p ố Đà ẵ . T p chí phát triển Kinh tế – Xã hội, TP Đ Nẵng.

3. Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự, (2006). Tá động của đầu tư trực tiếp ước ngoài tới tă trưởng kinh tế ở Việt Nam. Dự án SIDA, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng.

4. Bộ kế ho ch v đầu tƣ, 2013 . Kỷ yếu hội nghị 25 ăm đầu tư trực tiếp ước ngoài tại Việt Nam. Nhà xuất bản Thống nhất Hà Nội, Hà Nội.

5. Đặng Th nh Cƣơng, 2012 . Tă ườ t u út vố đầu tư trự tiếp ướ oài FDI vào tỉ ệ A . Luận v n Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đ i học Kinh tế Quốc Dân.

6. Đỗ Thanh Giang, (2014). T u út đầu tư trực tiếp ước ngoài (FDI) trê địa bàn TP. HC đế ăm 2020. Luận v n Th c sĩ Kinh tế, Trƣờng Đ i học Kinh tế TPHCM. 7. Nguyễn Hồng Hà, (2015). Hu động vố đầu tư o p át triển kinh tế tỉnh Trà Vinh.

Luận v n Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đ i học Kinh tế TPHCM.

8. Nguyễn Thị Liên Hoa và Bùi Thị Bích Phƣơng, (2014). Nghiên cứu các nhân tố tác độ đế đầu tư trực tiếp ước ngoài tại những quố ia đa p át triển. T p chí phát triển v Hội nhập - số 14 24 , Đ i học kinh tế TPHCM.

9. Ph m Xuân Hậu v Ph m Thị B ch Tuyết, (2013). Thực trạng và giải pháp thu hút vố đầu tư trực tiếp ước ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố H Chí Minh. T p chí khoa học Đ i học Sƣ ph m TP. HCM, số 52.

10.Ngô Thị Ngọc Huyền và cộng sự, (2013). áo áo iám đị “ iê ứu v đề chuyển giá của các doanh nghiệp FDI trê địa bàn Thành phố H Chí Minh: thực

trạng và giải p áp”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố, Sở khoa học & công nghệ TP.HCM, Ủy ban nhân dân TP.HCM.

11.Vũ Thị Lan v Phan Trọng To n, 2008 . T ự trạ và iải p áp t u út vố đầu tư trư tiếp ướ oài FDI tại Đà ẵ . Tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6. Đ i học Đ Nẵng.

12.Nguyễn B ch Nguyệt và Từ Quang Phƣơng, 2010 . Giáo trình kinh tế đầu tư. Nhà xuất bản Đ i học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

13.Thành ủy Đ Nẵng (2006), Nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ 18 (2006 – 2010).

14.Võ Thanh Thu v Ngô Thị Ngọc Huyền, (2011). Kỹ thuật đầu tư trực tiếp ước ngoài. Nh Xuất bản Tổng hợp TPHCM.

15. Đ o Thị Bích Thủy, (2012). Tá động của đầu tư trực tiếp ướ oài đế tă trưởng kinh tế trong mô hình nền kinh tế đa p át triển. T p chí Khoa học ĐHQGHN. Kinh tế và kinh doanh, Số 28: 193 - 199.

16.Nguyễn Xuân Thiên (2013). ôi trườ đầu tư ủa á ước ASEAN và v đề phát triển bền vững. Hội thảo quốc tế Môi trƣờng đầu tƣ hƣớng tới phát triển bền vững t i Việt Nam. Trƣờng Đ i học Kinh tế, Đ i học Quốc gia Hà Nội.

17.Nguyễn Minh Tiến, (2015). Nghiên ứu về đầu tư trực tiếp ướ oài và tă trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam. Luận v n Tiến sĩ Kinh tế. Trƣờng Đ i học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh.

18.Nguyễn M nh Toàn, (2010). Các nhân tố tá độ đến việc thu hút vố đầu tư trực tiếp ước ngoài vào một địa p ư ủa Việt Nam. T p chí khoa học và công nghệ. Đ i học Đ Nẵng – Số 5(40).

19.Nguyễn V n Tuấn, 2005 . Đầu tư trự tiếp ướ oài với p át triể i tế ở iệt Nam. Nh xuất bản tƣ pháp, H Nội.

20.Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ ng y 07/04/2009 về định hƣớng, giải pháp thu h t v quản lý vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngo i trong thời gian tới”.

22.H Thanh Việt, 2006 . T u út và sử ụ vố đầu tư trự tiếp ướ oài trê địa à u ê ải miề trung. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trƣờng Đ i học Kinh tế Quốc dân, H Nội.

23.Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng (2010), â ao iệu quả t u út và sử ụ vố đầu tư trự tiếp ướ oài tại iệt am. Trung tâm thông tin - Tƣ liệu

B. TÀI LI U TIẾNG ANH

24. Esiyok. B., Ugur. M., (2011). Foreign direct investment in provinces: A spatial regression approach to FDI in Vietnam. University of Greenwich, MPRA Paper No. 36145, posted 23.

25.Nguyễn Ngọc Anh and Nguyễn Th ng, (2007). Foreign Direct Investment in Vietnam: An Overview and Analysis the Determinants of spatial distribution across province. Development and Policies Research Center.

26. Denisia. V., (2010). Foreign Direct Investment Theories: An Overview of the Main FDI Theories. European Journal of Interdisciplinary Studies, No. 3.

PHỤ LỤC 1: Các dự án cấp mới (từ ngày 01/01/2015 – 30/6/2015) STT T n n ng iệp uốc gi Hìn t ức đầu ốn đầu tƣ đăng ý (USD)

1 Công ty TNHH Fujidan Việt Nam Nhật Bản 100%

VNN 100.000

2 Công ty TNHH Sun Kim Hàn Quốc 100%

VNN 397.940

3 Công ty TNHH Tri Dragon Hàn Quốc Liên

doanh 900.000

4 Công ty TNHH Con cá mập Ý Liên

doanh 84.309

5 Công ty TNHH Panviet Akimoto Nhật Bản Liên

doanh 46.816

6 Công ty TNHH Một thành viên

Tầm nhìn Thế K Hàn Quốc

100%

VNN 40.150

7 Công ty TNHH Koga Việt Nam Nhật Bản 100%

VNN 2.000.000

8 Công ty TNHH Ravai Anh 100%

VNN 47.259

9 Công ty TNHH MTV Xuất nhập

kh u thiết kế Novo Hàn Quốc

100%

VNN 95.000

10 Công ty TNHH MTV Staami Vina Hàn Quốc 100%

VNN 45.000

11 Công ty TNHH Quốc tế Ritz Singapore 100%

VNN 10.000 12 Công ty TNHH Một thành viên Hoa Kỳ 100% 10.000

Emerge VNN

13 Công ty TNHH Trung tâm Công

nghệ thông tin Dimolex Đ Nẵng Nhật Bản

100%

VNN 10.000

14 Công ty TNHH Big One Nhật Bản Liên

doanh 50.000

15 Công ty TNHH MTV Vita Ens Hàn Quốc 100%

VNN 100.000

16 Công ty TNHH Le Petit Atelier Pháp 100%

VNN 38.140

17 Công ty TNHH Quản lý và Phát

triển Noah Hàn Quốc

100%

VNN 190.000

18 Công ty TNHH Cashmir Heritage Ấn Độ 100%

VNN 138.250

19 Công ty TNHH Japan Quality Nhật Bản 100%

VNN 50.000

20 Công ty TNHH Một thành viên

Surya Journeys Anh

100%

VNN 75.000

21 Công ty TNHH Quốc tế Rowlands

Corp Úc

100%

VNN 232.558

22 Công ty TNHH Arch Việt Nam Nhật Bản 100%

VNN 400.000

23 Công ty TNHH Star Face Vina Hàn Quốc 100%

VNN 600.000

24 Công ty TNHH Max Planning Vina Hàn Quốc 100%

VNN 515.000 25 Công ty TNHH Sanei Hytechs Việt Nhật Bản 100% 1.500.000

Một phần của tài liệu Thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố đà nẵng (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)