III. 4.5 Kết quả tính các tham số hoá học lợng tử chất tham gia, sản phẩm trung gian, sản phẩm tạo thành khi thế NO2+ vào C6H5OH.
3. Tính axit của phenol không phải chỉ vì sự phân cực của liên kết O-H và độ âm điện hơi cao của nguyên tử cacbon ở trạng thái la
O-H và độ âm điện hơi cao của nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá sp2, mà còn vì có sự liên hợp làm chuyển dịch mật độ electron về vòng benzen . Sự liên hợp này có thể xảy ra ở trạng thái phân tử cha phân ly, làm cho O-H dễ phân ly hay ở trạng thái anion làm cho anion trở nên bền vững hơn.
III.6. áp dụng một số kết quả trên vào việc giảng dạy hoá học ở phổ thông.
Do yêu cầu đổi mới của đất nớc theo hớng hiện đại, hoà nhập cộng đồng quốc tế nên mục tiêu giáo dục cũng cần phải thay đổi để đào tạo những ngời lao động thích ứng với xã hội phát triển và thích ứng với bản thân ngời học. Để hình thành năng lực nhận thức, năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thích ứng cho học sinh chúng ta cần phải đổi mới hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học tập của học sinh. Trong bài giảng hoá học phổ thông hiện nay và sắp tới có thể mạnh dạn đa thêm một số loại hiệu ứng, sử dụng một số phần mềm tính HHLT, sẽ giúp học sinh khẳng định kiến thức đã, đang đợc học - đặc biệt ở những bài có liên quan tới cơ chế phản ứng. Điều đó đồng nghĩa với việc dạy và học có tính bản chất, quy luật , định lợng hơn.
Ví dụ khi giảng bài Phenol ( Lớp 12 ) một bài giảng phải vận dụng cơ chế phản ứng thế electrophin và quy tắc thế vòng benzen, chúng ta sử dụng máy chiếu hình ảnh phân tử, mật độ điện tích các nguyên tử trong phân tử, bài giảng sẽ sinh động, hấp dẫn học sinh, nâng cao chất lợng dạy và học. Chúng tôi mạnh dạn trình bày bài soạn đó và đã tiến hành thực nghiệm bài giảng tại trờng THPT chuyên Thái Bình cho kết quả tốt.
Phenol