Nghị quyết của Chính phủ 49/CP ngày 04/08/1993 về phát triển công nghệ thông ti nở nƣớc

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ TỰ HỌC, TỰ BỒI DƯỠNG CÁC MÔN RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN LỚP MỸ THUẬT (Trang 35 - 36)

Hội nghị Khoa học Sinh viên ngày 19/5/2015

THAM LUẬN 6

PHÁC THẢO KHÁI QUÁT CHÂN DUNG NGƢỜI THẦY TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM. TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM.

Tác giả : Nguyễn Thị Nguyễn Hồng Lớp : Ngữ Văn 37 GVHD : Ths. Dƣơng Thị Diên Hồng 1.ĐẶT VẤN ĐỀ:

Nhân dân ta vốn có truyền thống hiếu học và “Tôn sư trọng đạo”. Ngày xƣa nhiều

nhà cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc vẫn cố xin cho con đƣợc đến cửa thầy để học. Có ngƣời cho con học để mong đỗ đạt làm quan, có ngƣời chỉ mong con học để lĩnh hội đƣợc chữ thánh hiền để làm ngƣời, để giữ đạo nhà. Xã hội xƣa coi trọng ngƣời có học vì những ngƣời có học thƣờng có lối sống, cách ứng xử hợp đạo lý, một phần do thầy truyền dạy, một phần để giữ gìn cái thanh danh của ngƣời có học và thanh danh cho thầy. Thầy giáo ngày xƣa là biểu tƣợng của sự hiểu biết và phẩm hạnh trong đời sống văn hóa dân tộc.

Ngày nay, bên cạnh sự tôn vinh ngƣời dạy học và nghề dạy học, xã hội theo cơ chế

thị trƣờng có sự thay đổi nhiều, vì vậy nghề dạy học cũng nhƣ địa vị ngƣời thầy cũng có sự thay đổi.

Để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nƣớc, chúng ta đang cần đổi mới giáo dục một cách toàn diện, nên sẽ có nhiều thay đổi trong nghề dạy học. Tuy nhiên đổi mới không có nghĩa là phủ nhận giá trị giáo dục truyền thống. Vẫn rất cần sự trân trọng nghề dạy học và khẳng định vị thế ngƣời học trong xã hội mới. Xã hội nào cũng cần có nghề dạy học và ngƣời dạy học. Xã hội càng phát triển, yêu cầu, đòi hỏi của nhân dân, của xã hội đối với đội ngũ nhà giáo càng cao.

Xuất phát từ những lý do trên, là sinh viên ngành Ngữ Văn khóa 37 của trƣờng CĐSP Tây Ninh, em muốn đi vào đề tài: “PHÁC THẢO KHÁI QUÁT CHÂN DUNG NGƢỜI THẦY TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM” với mục đích tìm hiểu cái tâm, cái tài

của thầy giáo xƣa và nay để các nhà giáo trẻ hôm nay nhìn lại mình, mà phấn đấu luyện rèn để cái tâm, cái tài trong nghề dạy học thời đại mới thêm đủ đầy và truyền thống “tôn sƣ trọng đạo” của ông cha ta sẽ đƣợc truyền mãi đến muôn đời sau.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ TỰ HỌC, TỰ BỒI DƯỠNG CÁC MÔN RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN LỚP MỸ THUẬT (Trang 35 - 36)