1. Giới thiệu
Công nghệ thông tin (tiếng Anh: Information Technology gọi tắt là IT) là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin thông qua công cụ chủ yếu là máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lƣu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin. Trong công nghệ thông tin có rất nhiều ngành nghề khác nhau nhƣng đáng chú ý là công nghệ kỹ thuật phần cứng và công nghệ kỹ thuật phần mềm. Trong đó, công nghệ kỹ thuật phần mềm mới là bản chất của công nghệ thông tin.
2. Những lý do nên học ngành Công nghệ thông tin
- Cơ hội làm việc lớn: các tập đoàn công nghệ lớn nhƣ LG, Samsung, Microsoft,… đang đầu tƣ xây dựng các nhà máy sản xuất các thiết bị điện tử. Chính vì thế mà những ngƣời theo học ngành công nghệ thông tin có nhiều cơ hội làm việc, có thể làm nên các dự án lớn.
- Luôn tiếp cận tri thức mới: Công nghệ thông tin luôn phát triển, hình thành nhiều kiến thức, tri thức mới. Khi theo học công nghệ thông tin thì các kiến thức tri thức luôn đƣợc cập nhật để phát triển kịp thời đại.
- Đầy năng động và sáng tạo trong ngành: Khi đƣợc làm việc trong môi trƣờng thích hợp nó sẽ giúp các bạn có đƣợc những sáng tạo tuyệt vời trong ngành này. Ví dụ nhƣ không gian làm việc của Facebook và Microsoft luôn tạo cho bạn cảm giác thoải mái, vui tƣơi có sự năng động, tạo nên nhiều sáng tạo.
- Nhiều thách thức và cơ hội để khẳng định bản thân: Công nghệ luôn phát triển sẽ mang đến cho bạn nhiều cơ hội thành công song bên cạnh đó cũng không ít khó khăn đang chờ bạn. Không có khó khăn thử thách thì khó có sự thành công. Có những cơ hội đƣợc làm việc trong các môi trƣờng tốt nhƣ Google, Facebook, Microsoft,… Những nơi này luôn tuyển chọn nhân viên dựa trên năng lực của bạn, chính nó đã tạo nên thử thách cho bạn. Không khẳng định đƣợc bản thân thì không thể có môi trƣờng làm việc tốt.
- Nhiều cơ hội thành đạt: Khi nói đến công nghệ thông tin thì có nhiều cơ hội thành công. Bill Gates là ngƣời thành lập Microsoft, ông đã tạo ra hệ điều hành nổi tiếng là Windows.
Hội nghị Khoa học Sinh viên ngày 19/5/2015
Ông là danh nhân thành đạt nhất từ sự theo đuổi công nghệ. Mark Zuckerberg, Steve Jobs là các danh nhân thành đạt từ công nghệ. Còn nhiều ngƣời nữa thành đạt khi theo đuổi công nghệ. Việt Nam có ông Trƣơng Trọng Thi, một kỹ sƣ Pháp gốc Việt là ngƣời chế tạo máy tính Micral đƣợc coi nhƣ máy tính cá nhân đều tiên trên thế giới, Nguyễn Thành Nhân ngƣời làm việc rất thành công tại Google, Nguyễn Hà Đông ngƣời thiết kế trò chơi miễn phí Flappy Bird với 50 triệu lƣợt tải trên toàn thế giới và còn nhiều ngƣời thành đạt nữa trong ngành công nghệ thông tin.
3. Hƣớng nghề nghiệp của ngành Công nghệ thông tin
- Công nghệ thông tin có rất nhiều ngành nghề khác nhau cho các bạn có những thích thú khác nhau theo học các ngành nghề các bạn thích.
- Các ngành nghề của ngành công nghệ thông tin đều không yêu cầu cao ở học viên, nhìn chung thì cần có niềm đam mê các bạn sẽ có thể theo học và cần có các kiến thức cơ bản. Khi học ngành này các học viên đều đƣợc trang bị các kiến thức cơ bản về toán học, vật lý hiện đại, lý thuyết thông tin, ngôn ngữ lập trình, hệ điều hành,…
- Khi tham gia học các ngành nghề chuyên sâu thì đƣợc trang bị các kiến thức cao hơn, chuyên sâu hơn nhƣ:
Công nghệ kỹ thuật phần mềm: khi học ngành nghề này các học viên đƣợc trang bị các kiến thức chuyên sâu hơn ngoài các kiến thức cơ bản nhƣNhận dạng và xử lý ảnh - đồ hoạ máy tính - chƣơng trình dịch - công nghệ phần mềm… Đƣợc bổ sung các kiến thức bổ trợ nhằm học viên khi ra trƣờng có khả năng phân tích, thiết kế và quản lý các dự án phần mềm, xây dựng mô hình và áp dụng công nghệ phần mềm và thực tế.
Công nghệ kỹ thuật máy tính: về phần cứng máy tính thì có nhiều kiến thức chuyên sâu liên quan đến thiết bị, bo mạch,.. Các kiến thức chuyên sâu nhƣ thiết kế vi xử lý, ngôn ngữ và phƣơng pháp dịch - kỹ thuật lập trình hƣớng sự kiện, xử lý tín hiệu số - phân tích và thiết kế hệ thống,…để học viên ra trƣờng có khả năng nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin vào xã hội.
Mạng và truyền thông máy tính: Ngoài các kiến thức cơ bản học viên còn đƣợc trang bị những kiến thức chuyên ngành nhƣ lý thuyết truyền tin, mạng internet, an toàn – an ninh mạng, quản trị mạng,.. Giúp học viên khi ra trƣờng đào tạo có khả năng nghiên cứu, phát triển ứng dụng và thực tế theo nhu cầu của xã hội.
Ngoài ra còn rất nhiều ngành nghề khác nhƣ hệ thống thông tin, tin học ứng dụng, công nghệ thông tin, điện tử máy tính, tin học viễn thông, sƣ phạm tin học,…
4. Những yêu cầu khi học ngành Công nghệ thông tin
- Yêu cầu cơ bản chung là các học viên phải nắm vững các kiến thức cơ bản về ngành nghề mình học nhƣ: toán học, vật lý hiện đại, ngôn ngữ lập trình, hệ điều hành,…
- Yêu cầu riêng của mỗi chuyên ngành sẽ khác nhau tùy vào khả năng và ngành nghề học tập nhƣ:
Công nghệ kỹ thuật phần mềm: chú trọng các kỹ năng lập trình, đồ họa, công nghệ phần mềm,..
Hệ thống thông tin: yêu cầu kỹ năng thiết kế cơ sở dữ liệu, lập trình mạng,..
Hội nghị Khoa học Sinh viên ngày 19/5/2015
Mạng và truyền thông máy tính: cần chú trọng thiết kế và cài đặt mạng, an toàn và an ninh mạng,…
- Ngoài các yêu cầu chung và riêng của từng ngành nghề còn có những điều cản trở bạn và những việc bạn nên có để có thể học tốt ngành Công nghệ thông tin:
Những việc bạn nên có khi học ngành Công nghệ thông tin: Niềm đam mê Công nghệ thông tin.
Trình độ ngoại ngữ.
Kỹ năng làm việc theo nhóm. Ham học hỏi, trau dồi kiến thức. Kiên trì, nhẫn nại.
Có óc sáng tạo và làm việc dƣới áp lực lớn.
Điều quan trọng nhất là tính chính xác trong công việc. Những việc cản trở bạn khi học ngành Công nghệ thông tin:
Chỉ muốn công việc đơn giản, không vận dụng đầu óc. Không có tính kỷ luật.
Không kiên trì làm một việc gì đó.
Không có khả năng đọc, nói, hiểu ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Không có tính chính xác trong công việc.