Linh hoạt trong việc xác định lãi suất cũng nh yêu cầu tài sản thế chấp cho món vay.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng DNVVN Ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh VP BANK chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 51 - 54)

D nợ tín dụng dài hạn tuy còn thấp nhng đã đợc cải thiện, thể hiện trong năm 2007 d nợ dài hạn đạt 84 tỷ đồng tăng 65% so với năm 2006 và đến năm

3.2.6Linh hoạt trong việc xác định lãi suất cũng nh yêu cầu tài sản thế chấp cho món vay.

thế chấp cho món vay.

Với đặc điểm năng lực tài chính thấp, vốn đầu t ban đầu hạn hẹp cộng với khả năng tự tích luỹ vốn thấp nên đây là những khó khăn cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của DNVVN Từ những đặc điểm trên dẫn đến ngân hàng rất ngại cho vay đối tợng DNVVN. Mặt khác, khối lợng vốn vay ít, chi phí giao dịch cao. Chính vì vậy ngân hàng không muốn cho vay đối tợng này hoặc cho vay với lãi suất cao để bù đắp rủi ro. Vì vậy càng làm cho DNVVN khó tiếp cận với tín dụng ngân hàng.

Vấn đề đặt ra là các DNVVN cần có một cơ chế lãi suất linh hoạt từ phía các ngân hàng. Thực tế ở ngân hàng, ngoài các mức lãi suất cho vay thông th- ờng áp dụng cho mọi đối tợng khách hàng thì cũng đã có áp dụng mức lãi suất - u đãi cho một số doanh nghiệp, nhng vấn đề này vẫn cha đợc quan tâm, chú trọng. Để góp phần vào việc tạo nguồn vốn cho các DNVVN thì ngân hàng nên áp dụng mức lãi suất linh hoạt theo hớng sau:

Lãi suất cho vay đợc xây dựng trên cơ sở lãi suất huy động bình quân cộng với hệ số bù rủi ro và tỷ lệ lợi nhuận dự kiến. Ngoài ra, lãi suất cho vay còn phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của Nhà nớc; từng loại thời hạn khác nhau, khối lợng vay; thời kỳ khác nhau.Với từng đối tợng khách hàng có mức lợi nhuận dự kiến và hệ số rủi ro khác nhau ngân hàng có thể áp dụng các mức lãi suất khác nhau nhằm thu hút và giữ khách hàng, lấy lãi suất để làm công cụ kích thích các đối tợng hoạt động có hiệu quả, cụ thể là:

- Chính sách lãi suất phải linh hoạt theo đối tợng vay vốn:

+ Với khách hàng quen thuộc, có uy tín, vay trả sòng phẳng thì cơ chế đợc hởng một mức lãi suất u đãi thấp hơn. Điều đó sẽ góp phần củng cố mối quan

hệ lâu dài với khách hàng, vừa khuyến khích cho các khách hàng tăng cờng mối quan hệ với ngân hàng, vừa tích cực làm ăn có hiệu quả, trả nợ gốc là lãi đúng hạn cho ngân hàng.

+ Tuỳ vào từng lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh của khách hàng mà có những u đãi về lãi suất nhằm kích thích doanh nghiệp trong khu vực, ngành nghề đó phát triển.

Ngoài ra có thể tuỳ từng trờng hợp cụ thể nh khách hàng đến vay vốn lần đầu tiên ngân hàng có thể giảm lãi suất và có nhiều u đãi khác về thời hạn vay hoặc tổng giá trị món vay.

- Đa dạng hoá các loại hình lãi suất để tạo điều kiện phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng. Dựa vào từng loại lãi suất và từng kỳ hạn, khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn khoản vay thích hợp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của họ đạt hiệu quả cao, đảm bảo trả nợ ngân hàng đúng hạn.

Bên cạnh sự linh hoạt về lãi suất đối với khách hàng, ngân hàng cần có sự linh hoạt trong việc yêu cầu khách hàng đa ra các tài sản thế chấp cho món vay. Đối với tài sản thế chấp, để đảm bảo an toàn, ngân hàng cần tập trung làm rõ một số vấn đề sau :

Giấy tờ sở hữu tài sản: đặc biệt là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp. Đối với các doanh nghiệp nhà nớc thì ngân hàng cần yêu cầu doanh nghiệp đa ra bằng chứng về quyền sử dụng tài sản làm tài sản thế chấp trong các món vay, tránh tình trạng tài sản thế chấp không thuộc phạm vi quyền sử dụng của doanh nghiệp.

Khả năng phát mại tài sản (tính thanh khoản của tài sản): tài sản đó phải bán đợc trên thị trờng và bán một cách hợp pháp thông qua các hình thức thanh lý theo quy định của pháp luật. Tài sản đảm bảo phải đợc bảo hiểm đầy đủ.

Giá trị tài sản thế chấp: đây là vấn đề rất quan trọng đối với cả ngân hàng và khách hàng bởi vì nó ảnh hởng trực tiếp đến quy mô món vay. Trớc đây việc định giá không phải do khách hàng hay ngân hàng đảm trách mà giá trị tài sản đợc tính theo giá chung của nhà nớc, nhất là các tài sản là quyền sử dụng đất. Khi nghị định 85 ra đời đã mở ra một hớng đi mới và giải quyết phần nào bất cập trong vấn đề định giá đó là cho phép ngân hàng và khách hàng cùng nhau thơng lợng để tìm ra một giá trị hợp lý đối với cả hai bên. Tuy nhiên, phơng pháp này đòi hỏi các cán bộ của ngân hàng phải am hiểu về nhiều lĩnh vực, nhiều tài sản để không bị rơi vào tình trạng thiếu thông tin và mắc lừa khách hàng.

Mặt khác, dựa trên hiệu quả hoạt động, uy tín, quan hệ lâu năm của khách hàng đối với ngân hàng mà ngân hàng có thể áp dụng các biện pháp đảm bảo khác nhau: có thể cho vay không cần thế chấp bằng tài sản, hoặc tài sản đảm bảo chỉ cần đủ thế chấp một phần món vay. Đối với từng loại tài sản đảm bảo, ngân hàngcũng cần có sự đối xử thích hợp: nếu tài sản có tính thanh khoản cao thì có thể cho vay một tỷ lệ lớn hơn trên giá trị tài sản đảm bảo, nếu tài sản đảm bảo là trái phiếu tín phiếu của chính phủ hoặc ngân hàng thì có thể u đãi về lãi suất,…

3.2.7 Nâng cao chất lợng thẩm định.

Đây là một trong nhng khấu quan trọng nhất và là khâu đầu tiên đánh giá chất lợng món vay, hạn chế rủi ro tín dụng.

Để hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao trong dài hạn thì ngân hàng phải coi việc nâng cao chất lợng thẩm định cho vay là u tiên hàng đầu. Ngân hàng yêu cầu các cán bộ tín dụng có tinh thần trách nhiệm cao, có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn vững vàng. Bất kỳ một món vay nào dù lớn hay nhỏ đều phải đợc tiến hành thẩm định theo đúng quy trình, và đảm bảo đầy đủ các hồ sơ theo quy trình tín dụng. Các cán bộ tín dụng không nên phân biệt đối xử giữa món vay lớn và món vay nhỏ tránh xảy ra tình trạng là các món vay lớn thì đợc u tiên thẩm định kỹ lỡng còn các món vay nhỏ chỉ thẩm định ở mức thủ tục hoặc từ chối cho vay. Điều này làm giảm sút uy tín của VPBank trên thị tr- ờng và tăng mức độ rủi ro tín dụng có thể gặp phải. Quá trình thẩm định phải đ- ợc tiến hành trớc trong và sau khi cho vay, cần áp dụng nguyên tắc 6C vào quá trình thẩm định bao gồm các nội dung sau:

Tính cách (Character): mục đích vay vốn, tính trung thực và tinh thần trách nhiệm của khách hàng.

Năng lực (Capacity): thẩm định năng lực pháp lý và năng lực tài chính của khách hàng

Dòng tiền mặt (Cash flow): khách hàng dùng những nguồn nào để trả nợ ngân hàng và chúng có khả thi không

Tài sản thế chấp (Collateral): tài sản thế chấp có đủ giá trị để đảm bảo món vay hay không, có tranh chấp gì về tài sản đó không và tính thanh khoản của tài sản đó

Các điều kiện môi trờng (Conditions): xu hớng biến động, xu hớng phát triển của lĩnh vực kinh doanh mà khách hàng tham gia. Khả năng tác động tới hoạt động kinh doanh từ các yếu tố môi trờng kinh tế vĩ mô

Sự kiểm soát (Control): sự tác động của yếu tố pháp lý tới hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng DNVVN Ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh VP BANK chi nhánh Vĩnh Phúc (Trang 51 - 54)