D nợ tín dụng dài hạn tuy còn thấp nhng đã đợc cải thiện, thể hiện trong năm 2007 d nợ dài hạn đạt 84 tỷ đồng tăng 65% so với năm 2006 và đến năm
3.2.5 Củng cố và hoàn thiện mạng lới thu thập thông tin
Thông tin tín dụng có vai trò rất quan trọng đối với việc phân tích thông tin tạo điều kiện cho ngân hàng có những quyết định cho vay đúng đắn, hạn chế rủi ro, từ đó nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng. Ngân hàng có thể thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nhu:
Từ chính hồ sơ vay của khách hàng: Bao gồm đơn xin vay và các tài liệu thuyết minh cho đơn, đặc biệt là báo cáo tài chính. Nguồn này phải đợc xác nhận của kiểm toán các cấp tuỳ loại hình khách hàng vay vốn.
Từ nguồn điều tra tại chỗ: Với phơng pháp khác nhau, tuỳ đối tợng điều tra khi nhân viên ngân hàng tíêp xúc với cơ sở kinh doanh của khách hàng vay vốn và với nhiều nội dung khi nghi ngờ hồ sơ của khách hàng hoặc các yếu tố cần định lợng. Cụ thể có thể dùng các phơng pháp: Phỏng vấn, tự ghi, có mẫu trớc cho khách hàng tự ghi, đăng ký trực tiếp, qua chứng từ sổ sách đã đợc tiêu chuẩn hoá của pháp lệnh thống kê.
Từ chứng từ lu trữ trong sổ sách của hệ thống ngân hàng: Trong ngân hàng có thể lu trữ hồ sơ tập trung của ngời gửi tiền và ngời vay. Từ hồ sơ này ngân hàng có thể nhận đợc thông tin cần thiết cho quyết định tín dụng. Ngay cả với khách hàng vay vốn lần đầu, trong hồ sơ này cũng có thể tìm đợc thông tin vào đó (do các quan hệ trong thơng mại của khách hàng và những bạn hàng mà ngân hàng nắm đợc)
Các nguồn thông tin từ bên ngoài quan hệ tín dụng giữ ngân hàng và khách hàng. Các nguồn thông tin này ngân hàng có thể có đợc từ ngân hàng khác đã có quan hệ đối với ngời xin vay, những doanh nghiệp có quan hệ với doanh nghiệp xin vay...
Tuy nhiên, thực tế hiện nay có rất nhiều nguồn thông tin mà ngân hàng nhận đợc là không đầy đủ, cập nhật, và độ tin cậy cũng không cao. Hơn nữa, nguồn thông tin ngân hàng nhận đợc lại chủ yếu lại dựa vào phía khách hàng cung cấp. Muốn vậy họ phảiđa ra những thông tin tốt về mình để có thể đ- ợc chấp thuận cho vay. Điều này sẽ gây ra hiện tợng thiếu trung thực trong việc cung cấp thông tin của khách hàng.
Vì vậy trong quá trình thu thập thông tin, ngân hàng không chỉ dừng lại ở những thông tin mà khách hàng cung cấp mà phải mở rộng phạm vi thu thập thông tin từ các nguồn khác nh trung tâm thông tin tín dụng của hội sở,
các hệ thống thông tin của NHNN, trung tâm thông tin tin dụng CIC, các tạp trí chuyên ngành, báo và các thông tin đại chúng. Ngoài ra cũng nên có bộ phận nghiên cứu tổng hợp thông tin dự báo để việc tìm hiểu thông tin trở nên dễ dàng.
Cán bộ tín dụng cũng phải làm tốt hơn nữa công tác nghiên cứu về thị trờng của các DNVVN, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thi tr- ờng. Có nh vậy mới thu thập đợc những thông tin cần thiết về nhu cầu vốn, vòng quay vốn và qua đó xác định đợc số tiền vay, kỳ hạn và phơng thức trả nợ. Để làm đợc điều này, cán bộ tín dụng cần có khả năng thu thập, phân tích thông tin thi trờng một cách nhạy bén.