Đỏnh giỏ mối quan hệ giữa tăng trưởng và phõn phối thu nhập

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÂN PHỐI THU NHẬP THỰC TIỄN QUA KHẢO SÁT Ở MỘT SỐ TỈNH (Trang 51)

a) Về tăng trưởng và thu nhập

Cú thể thấy mức sống bỡnh quõn của Quảng Nam thấp hơn mức trung bỡnh của vựng Duyờn hải Nam trung bộ và cả nước. Năm 2010, thu nhập trung bỡnh của người dõn Quảng Nam thỏng là 935.100 VND/người/thỏng, của vựng là 1.162.100 VND/người/ thỏng, cả nước là 1.387.100VDN/người/thỏng. Như vậy, cú thể núi Quảng Nam là một tỉnh nghốo trong vựng và cả nước.

52

Nguồn: GSO

Theo giỏ trị tương đối, thu nhập của Quảng Nam so với vựng và cả nước hầu như khụng đổi, khoảng cỏch gión rộng hơn nhưng khụng đỏng kể, cụ thể là từ 22-24% và từ 44- 48%. Như vậy, tốc độ tăng trưởng thu nhập bỡnh quõn của Quảng Nam chậm hơn mức chung của vựng và khu vực. Ngoài ra, qua đồ thị khoảng cỏch giàu nghốo của Quảng Nam thể hiện rừ xu hướng gión rộng nhất là từ năm 2006.

c) Về cơ cấu thu nhập

Tỷ trọng tiền lương, tiền cụng tăng mạnh trong 8 năm từ 2002-10, từ 28,5% lờn 43,9% (tăng 15,4%), gần ngang bằng với tỷ trọng của vựng và cả nước. Và đối với cơ cấu thu nhập của Quảng Nam thỡ tiền lương, tiền cụng cũng vượt nụng nghiệp để chiếm tỷ trọng lớn nhất. Diện tớch canh tỏc hẹp, khụng cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển nụng nghiệp là một nguyờn nhõn của tỷ trọng thu nhập từ nụng nghiệp của vựng thấp: năm 2010 tỷ lệ này chiếm 17,6% so với 45,8% từ tiền lương, tiền cụng và từ 25,3% phi nụng nghiệp. Tuy nhiờn, cơ cấu thu nhập của Quảng Nam lại cú khỏc biệt so với đặc điểm này của vựng. Năm 2002, nụng nghiệp là nguồn thu lớn nhất của tỉnh này (33,2%), năm 2010 vẫn đứng thứ hai (22,8%) cho dự mức giảm là 10,4%, lớn hơn mức giảm của vựng là 8,2%. Tỷ trọng nguồn thu phi nụng nghiệp của Quảng Nam chỉ giảm nhẹ, hầu như khụng đỏng kể (0,1%), và thấp hơn vựng (0,6%). Như vậy, khỏc biệt so với Cà Mau, Kiờn Giang, khu vực tự doanh trong lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ của Quảng Nam khụng được mở rộng nhiều. Nột nổi bật nhất trong cơ cấu thu nhập của Quảng Nam cú lẽ chỉ nằm ở sự thu hẹp của nụng nghiệp, nhường chỗ cú sự phỏt triển của một số loại hỡnh đầu tư của cỏc doanh nghiệp tư nhõn, DNNN và ĐTNN.

Qua đõy cũng cú thể thấy Quảng Nam cũn kộm phỏt triển về kinh tế, vẫn dựa nhiều vào nụng nghiệp, trong khi khụng cú lợi thế về lĩnh vực này. Tuy đang chuyển mạnh sang cơ

53

cấu cụng nghiệp- dịch vụ, nhưng vẫn chủ yếu là ngành sử dụng nhiều lao động, khai thỏc tài nguyờn và gia cụng giỏ trị gia tăng rất thấp.

Hỡnh 40: Cơ cấu nguồn thu nhập của Quảng Nam

Nguồn: GSO

b) Về chờnh lệch giàu – nghốo:

Xột về hỡnh mẫu chung, phõn phối thu nhập của Quảng Nam khụng cú nhiều khỏc biệt so với vựng và cả nước. Tuy nhiờn, xột về tuyệt đối, cả nhúm nghốo lẫn nhúm giàu đều cú mức thu nhập thấp hơn nhiều so với mức trung bỡnh của vựng và của cả nước; thấp hơn hai tỉnh Cà Mau và Kiờn Giang. Đõy là một tỉnh cú nhiều tiềm năng tăng trưởng (về vị trớ địa lý kinh tế, nằm trong trung tõm vựng trọng điểm miền Trung, cú phố cổ Hội An, cú biển và khu kinh tế mở Chu Lai v.v.), thu hỳt được FDI hơn so với Cà Mau và Kiờn Giang, mức chờnh lệch giàu nghốo rất thấp – tức là phõn phối thu nhập bỡnh đẳng hơn; nhưng lại là một tỉnh nghốo.

Hỡnh 41: 5 nhúm thu nhập tại Quảng Nam, vựng và cả nước (VND, người/thỏng)

Nguồn: GSO

Tuy nhiờn, so với 2 tỉnh Cà Mau và Kiờn Giang, mức sống của nhúm hộ nghốo nhất của Quảng Nam thấp nhất và thấp hơn cả trung bỡnh của vựng và cả nước. Cú thể phõn thành cỏc nhúm như sau: (i) ĐB sụng Cửu Long và Kiờn Giang, từ 390-

54

395.000VND/người/thỏng; (ii) Cả nước, DH Nam trung bộ và Cà Mau từ 363- 370.000VND/người/thỏng (12.000VND/ngày, chưa đến 1 USD/ngày); (iii) Quảng Nam 326.000VND/người/thỏng, thấp hơn mức trung bỡnh của vựng và cả nước khoảng 13%.

Hỡnh 42: Chờnh lệch giàu – nghốo (số lần)

Nguồn: GSO

Trong khi đú, mức thu nhập của nhúm hộ giàu nhất của Quảng Nam thấp hơn mức trung bỡnh của cả nước lờn tới hơn 73%, so với vựng thấp hơn 36%. Điều đú cho thấy, đối với cỏc tỉnh nghốo thu nhập của nhúm hộ nghốo ớt bị tỏc động hơn so với hộ giàu. Ở Kiờn Giang, hộ nghốo nhất cú thu nhập cao hơn so với trung bỡnh cả nước gần 5%, nhưng hộ giàu nhất lại cú thu nhập thấp hơn trung bỡnh cả nước 5%. Cà Mau cú thu nhập của hộ nghốo nhất ngang với cả nước, nhưng hộ giàu nhất lại cú thu nhập thấp hơn 18%.

Chờnh lệch thu nhập giữa nhúm hộ giàu nhất và nghốo nhất của vựng DH Nam trung bộ thấp hơn đó tăng khỏ nhanh từ 5,8 lần lờn 7,2 lần trong 8 năm qua (2002-10). Tuy nhiờn, so với trung bỡnh cả nước (9,2 lần) thỡ phõn phối thu nhập của DH Nam trung bộ bỡnh đẳng hơn nhiều. Trong khi đú, nếu so với vựng ĐB Sụng Cửu Long (tăng từ 6,8 lờn 7,4 lần) thỡ tỡnh trạng bất bỡnh đẳng thu nhập của hai vựng khụng khỏc biệt nhiều. Mức chờnh lệch giàu- nghốo của Quảng Nam cũng gia tăng nhanh chúng từ 4,8 lờn 6,0 lần. Nhưng khoảng cỏch này vẫn thấp hơn nhiều so với vựng và cả nước. Mức chờnh lệch giàu – nghốo của Quảng Nam hiện nay chỉ nhỉnh hơn so với trung bỡnh vựng năm 2002. Ngoài điều kiện tự nhiờn của tỉnh Quảng Nam ớt được ưu ỏi hơn so với Cà Mau và Kiờn Giang, chớnh sỏch tăng trưởng của tỉnh Quảng Nam tuy đỳng hướng, nhưng do xuất phỏt điểm quỏ thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh nhưng chưa bền vững, tỏc động lan tỏa của phỏt triển du lịch Hội An và Mỹ Sơn cũn thấp cũng như cũn nhiều tiềm năng chưa được khai thỏc là những nguyờn nhõn làm tăng trưởng chưa tạo được đột phỏ đến thu nhập.

55

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 3.1. Một số phỏt hiện và kết luận chớnh

Một là, điều kiện tự nhiờn, lợi thế so sỏnh của cỏc địa phương cú vai trũ lớn đến tăng trưởng và phõn phối thu nhập

Hai tỉnh Kiờn Giang và Cà Mau cú điều kiện rất thuận lợi để phỏt triển ngành nụng nghiệp và thủy sản theo hướng xuất khẩu, giỳp mức thu nhập của họ cao hơn hoặc bằng mức trung bỡnh của vựng và gần bằng cả nước. Trờn thực tế, khu vực ĐB Sụng Cửu Long vốn đó là một vựng trự phỳ và là vựa lỳa của cả nước, thỡ Kiờn Giang là tỉnh xuất khẩu gạo lớn nhất của vựng và cả nước, cũn Cà Mau là tỉnh nổi tiếng nhất về xuất khẩu tụm.

Trong khi đú, Quảng Nam lại cú điều kiện rất tương phản. Nằm trong khu vực DH Nam trung bộ, vốn chỉ cú thế mạnh tự nhiờn về du lịch chủ yếu nhờ cỏc địa danh ven biển từ Đà Nẵng vào Nha Trang. Ngoài ra, hầu như cỏc tỉnh này cú diện tớch rất hẹp dành cho nụng nghiệp, diện tớch cũn lại là vựng nỳi, vựng sõu vựng xa, giao thụng khú khăn, và là nơi cú nhiều dõn tộc thiểu số. Trong bối cảnh đú, dễ lý giải tại sao Quảng Nam cú tỷ lệ hộ nghốo cao như vậy. Muốn đẩy mạnh tăng trưởng, cỏc tỉnh DH Nam trung bộ chỉ mới định hướng phỏt triển cụng nghiệp - dịch vụ trong một vài năm gần đõy, từ sau khi cú khu kinh tế Dung Quất và làn súng đầu tư nước ngoài tăng mạnh trong giai đoạn 2007- 2008. Nhiều dự ỏn thuộc loại này thường tỏ ra núng vội, cam kết vốn đầu tư khổng lồ nhưng là vốn ảo. Sau một vài năm, nhất là khi khủng hoảng lạm phỏt- suy giảm kinh tế diễn ra, đa số cỏc dự ỏn khụng đi vào triển khai, một số bị thu hồi như ở Phỳ Yờn, ảnh hưởng tiờu cực đến kinh tế cỏc tỉnh này.

Riờng với Quảng Nam, hàng loạt dự ỏn thủy điện đó được quy hoạch và đầu tư trong thời gian ngắn theo kiểu bựng nổ. Sau sự kiện thủy điện Sụng Tranh II bị thấm nước, chớnh quyền buộc phải xem xột lại tớnh hiệu quả về kinh tế của cỏc dự ỏn thủy điện ở tỉnh, đặc biệt so sỏnh với những tỏc động tiờu cực đến mụi trường cho người dõn địa phương. Thế mạnh du lịch của cỏc tỉnh DH miền trung cũng khụng dễ phỏt huy bởi tớnh cạnh tranh giữa cỏc tỉnh lõn cận là lớn. Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam, nhưng lại gần Đà Nẵng hơn, nờn phỏt triển du lịch của thành phố này chỉ giỳp nõng cao thu nhập của người dõn ở đõy, mà khụng cú nhiều tỏc động lan tỏa cho cỏc huyện khỏc của Quảng Nam.

56

Hai là, vai trũ của bộ mỏy quản lý địa phương là rất quan trọng đối với tăng trưởng và phõn phối thu nhập. Tuy nhiờn, đối với cỏc tỉnh nghốo như tỉnh Quảng Nam thỡ vai trũ này vẫn chưa đủ để tạo ra sự đột biến về tăng trưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỉnh Quảng Nam đó cú nhiều nỗ lực đi tỡm phương thức để thu hỳt đầu tư và nguồn lực cho tăng trưởng, cụ thể là đó xõy dựng Chiến lược phỏt triển tỉnh đến năm 2020, tầm nhỡn 2030. Tuy nhiờn, do mức sống quỏ thấp, tớch lũy quỏ thấp, lệ thuộc vào nguồn lực của Trung ương, trong khi đất nụng nghiệp cú hạn, nờn tỉnh khụng thể cú được chủ động để phỏt triển. Vớ dụ, Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI của tỉnh luụn ở mức cao và được cải thiện, thể hiện chất lượng điều hành kinh tế của bộ mỏy cụng quyền ở địa phương này tốt hơn so với Kiờn Giang và Cà Mau. Tuy nhiờn, mức thu nhập của Quảng Nam vẫn thấp hơn nhiều so với hai tỉnh này. Điều đú đủ để núi sự thuận lợi của điều kiện tự nhiờn, thế mạnh sẵn cú của mỗi địa phương cú ý nghĩa rất lớn đến tăng trưởng và phõn phối thu nhập của cỏc tỉnh nghốo. Quảng Nam là trường hợp đặc biệt: phõn phối thu nhập bỡnh đẳng ở mức thu nhập thấp.

Ba là, nụng nghiệp vẫn đem lại thu nhập cao cho người dõn Cà Mau, Kiờn Giang, nhưng điều này khụng đỳng ở Quảng Nam.

Mặc dự kết quả khảo sỏt cho thấy việc làm phi nụng nghiệp cho thu nhập cao hơn nụng nghiệp. Nhưng trờn thực tế, Quảng Nam cú tỷ trọng nụng nghiệp thấp hơn nhưng vẫn khụng cú thu nhập cao hơn hai tỉnh cũn lại.

Cũng khụng cú gỡ khú hiểu khi Kiờn Giang và Cà Mau tỏ ra dễ dàng dựa vào lợi thế sẵn cú của địa phương. Bằng chứng là, rất ớt nguời dõn ở đõy đăng ký đi xuất khẩu lao động. Dịch chuyển lao động phi nụng nghiệp chủ yếu là lao động đi làm việc tại cỏc tỉnh bờn cạnh cú hoạt động ĐTNN sụi nổi hơn như Bỡnh Dương, Đồng Nai. Tuy nhiờn, phải cụng nhận rằng, với lợi thế so sỏnh như vậy, chớnh quyền hai tỉnh này phỏt huy đẩy mạnh cỏc sản phẩm gạo và tụm xuất khẩu trở thành thương hiệu của tỉnh là một hướng đỳng. Vấn đề mấu chốt khụng phải là cơ cấu nụng nghiệp hay cụng nghiệp mà phải là năng suất lao động của ngành mới quyết định thu nhập của lao động ở đú.

Bốn là, cụng nghiệp húa vẫn là một hướng chiến lược tăng trưởng về lõu dài và đó cho kết quả tớch cực.

Mặc dự vậy, nhỡn chung kết quả khảo sỏt trờn toàn quốc khẳng định trong điều kiện chung (khụng tớnh tới cỏc địa phương cú ưu thế tự nhiờn rừ rệt) thỡ cụng nghiệp - dịch vụ vẫn cú năng suất lao động và đem lại thu nhập cao hơn. Cỏc tỉnh trờn đều cú những hướng đi riờng của mỡnh. Cà Mau cú khu Khớ- điện- đạm mang lại nguồn thu ngõn sỏch

57

rất lớn cho tỉnh, tạo ra bộ mặt mới cho cụng nghiệp của tỉnh. Mặc dự, số lượng người địa phương làm việc cho khu cụng nghiệp này chưa nhiều, nhưng theo cỏch giỏn tiếp từ đúng gúp ngõn sỏch, tiờu dựng của cỏn bộ, cụng nhõn ở đõy cũng sẽ nõng cao mức thu nhập bỡnh quõn của tỉnh. Tương tự, Quảng Nam cú Khu kinh tế mở Chu Lai với cụng ty sản xuất ụ-tụ Trường Hải cú quy mụ bề thế, dõy chuyền cụng nghệ hiện đại và nhiều dự ỏn tham vọng. Hơn nữa, Trường Hải cú chớnh sỏch tuyển dụng và đào tạo lao động ưu tiờn người địa phương, nờn cụng ty khụng những cú đúng gúp lớn cho ngõn sỏch và cụng nghiệp của tỉnh mà cũn nõng cao mức sống của người dõn địa phương. Kiờn Giang cú Phỳ Quốc, nhưng do tỏc động của khủng hoảng kinh tế, phần lớn cỏc dự ỏn ở đõy đều chưa được triển khai. Cụng trỡnh đỏng kể nhất tại Phỳ Quốc đó hoàn thành là sõn bay Phỳ Quốc với số vốn đầu tư hơn 15.000 tỷ VND (gần 750 triệu USD) vừa được khỏnh thành.

Năm là, cỏc chớnh sỏch riờng của từng địa phương đều cú thể tạo ra sự khỏc biệt rừ rệt về phõn phối thu nhập.

Nhờ thế mạnh phỏt triển du lịch, Hội An cú thể được coi là một huyện thị giàu cú. Chớnh quyền thành phố đó quyết định tự ỏp dụng chuẩn nghốo cao hơn mức quy định (Đà Nẵng cũng cú chớnh sỏch tương tự). Núi cỏch khỏc, vỡ tỷ lệ hộ nghốo ở Hội An rất thấp, chỉ từ 2-3%, thấp hơn hẳn so với cỏc huyện cũn lại của Quảng Nam. Tuy nhiờn, để phỏt triển theo hướng chiến lược trở thành một thành phố sinh thỏi- du lịch, Hội An đó thực hiện rất nhiều nỗ lực để chỉnh trang đụ thị, xúa nhà tạm, xử lý rỏc thải... Bằng việc sử dụng ngõn sỏch được giữ lại của thành phố, Hội An đó thực hiện chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo cả với cỏc đối tượng cận nghốo. Cỏch làm này được coi là một giải phỏp để cỏc hộ nghốo khụng trở nờn ỷ lại, phấn đấu để thoỏt nghốo, bởi trờn thực tế, nhiều hộ cận nghốo chỉ cú thu nhập cao hơn cỏc hộ nghốo rất ớt nhưng việc họ thoỏt nghốo khiến họ mất đi nhiều hỗ trợ của nhà nước như tiền trợ cấp, học phớ cho con cỏi... vỡ thế nhiều hộ khụng muốn thoỏt nghốo. Khi cả những hộ cận nghốo cũng được hưởng cỏc chớnh sỏch này, động lực thoỏt nghốo sẽ khụng chỉ là vấn đề tài chớnh mà cũn là vấn đề danh dự, sự động viờn, chia sẻ kinh nghiệm, cỏch làm ăn của cỏc hộ trong cộng đồng...

Tại Kiờn Giang, nụng thụn lại cú mức bất bỡnh đẳng thu nhập lớn hơn thành thị. Điều này cú vẻ như bất hợp lý. Tuy nhiờn, một phần nguyờn nhõn xuất phỏt từ việc ỏp dụng mụ hỡnh cỏnh đồng mẫu lớn. Ruộng đất trở nờn tập trung hơn, khiến khoảng cỏch giữa hộ giàu và nghốo ngày càng dón rộng.

58

Sỏu là những biến động, chu kỳ tăng trưởng kinh tế đều cú tỏc động mạnh đến phõn phối thu nhập, và thụng thường cỏc địa phương càng giàu càng cú mức độ bất bỡnh đẳng cao và ngược lại.

Những biến động như khủng hoảng kinh tế, lạm phỏt, bất ổn tỷ giỏ, phỏ sản hàng loạt doanh nghiệp đều gõy tỏc động tiờu cực lớn hơn (theo tỷ lệ tương đối) đối với tầng lớp trung lưu và người nghốo. Chẳng hạn, lạm phỏt tăng cao khiến giỏ cả tăng, doanh số bỏn lẻ cú thể giảm, nhưng doanh thu của cỏc doanh nghiệp, hộ kinh doanh bỏn lẻ vẫn khụng giảm bởi họ cũng tăng giỏ bỏn của mỡnh. Chỉ cú người dõn với thu nhập từ tiền lương, tiền cụng cú tốc độ tăng khụng thể theo kịp lạm phỏt là chịu thiệt trong bối cảnh này.

Khi kinh tế của cỏc địa phương phỏt triển, cũng là lỳc số lượng doanh nghiệp tăng mạnh. Bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng cú sự tớch lũy tài sản khỏc nhau thụng qua cạnh tranh. Nhưng điều đỏng núi ở chỗ nhiều doanh nghiệp kiếm lời khụng chỉ bằng cải thiện cụng nghệ, nõng cao năng suất lao động, mở rộng thị trường mà cũn bằng cơ hội như đầu cơ hoặc quan hệ với chớnh quyền... Cụng nghệ tạo ra lợi nhuận và tỏi đầu tư đem lại lợi nhuận tiếp theo. Tương tự, cơ hội đem lại lợi nhuận và đem lại cơ hội tiếp theo. Do đú, tài sản luụn cú xu hướng tớch tụ vào một số ớt cỏc cụng ty và bỏ lại nhiều đối thủ cạnh

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÂN PHỐI THU NHẬP THỰC TIỄN QUA KHẢO SÁT Ở MỘT SỐ TỈNH (Trang 51)