Mối quan hệ giữa tăng trưởng bền vững và phõn phối thu nhập

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÂN PHỐI THU NHẬP THỰC TIỄN QUA KHẢO SÁT Ở MỘT SỐ TỈNH (Trang 29 - 32)

Ngày nay, một số nghiờn cứu đó chỉ ra phõn phối thu nhập là một nhõn tố cú tầm ảnh hưởng đối với tăng trưởng bền vững cũn lớn hơn cả việc ký kết cỏc hiệp định thương mại tự do, cắt giảm nợ cụng hay thu hỳt đầu tư nước ngoài.4

Hỡnh 26: Khả năng tỏc động của cỏc yếu tố đến tăng trưởng bền vững (%)

Nguồn: Berg Andrew & Ostry Jonathan (2011), trớch từ Harkinson Josh

Cỏc nghiờn cứu này chỳ trọng đến khớa cạnh tăng trưởng bền vững bởi họ cho rằng việc duy trỡ tăng trưởng trong thời gian dài là một thử thỏch khú nhiều hơn việc kớch thớch tăng trưởng. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay là một vớ dụ. Cỏc nước cú thể

3

Nếu tỷ trọng thu nhập của 40% dõn số trong tổng thu nhập nhỏ hơn 12% là bất bỡnh đẳng cao; từ 12-17% là bất bỡnh đẳng vừa; lớn hơn 17% là tương đối bỡnh đẳng. Tỷ trọng này của Việt Nam lần lượt là: 17,98% (2002) – 17,4% (2004) – 17,4% (2006) – 16,4% (2008) – 15% (2010).

4

Berg Andrew & Ostry Jonathan (2011), Equality and Efficiency, Finance and Development, IMF, Vol 48, No 3, September 2011.

30

tung ra những gúi kớch thớch để thỳc đẩy tăng trưởng trong ngắn hạn, nhưng sau đú nếu cỏc vấn đề cơ cấu khụng được giải quyết, khủng hoảng kộp dễ dàng quay trở lại. Do đú, tăng trưởng bền vững đũi hỏi nhiều yếu tố hơn.

Hỡnh 27: Mối tương quan giữa bất bỡnh đẳng thu nhập và tăng trưởng bền vững

Nguồn: Berg Andrew & Ostry Jonathan (2011), trớch từ Harkinson Josh

Khi so sỏnh tỡnh trạng bất bỡnh đẳng thu nhập (thụng qua chỉ số GINI) và số năm tăng trưởng của cỏc quốc gia thuộc cỏc nhúm trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau trờn thế giới, nghiờn cứu phỏt hiện ra rằng, những nước cú thu nhập bỡnh đẳng hơn thường cú khả năng duy trỡ giai đoạn tăng trưởng dài hơn. Nếu làm tăng mức độ bỡnh đẳng thu nhập ở một quốc gia thờm 10%, nền kinh tế đú cú thể duy trỡ khả năng tăng trưởng bền vững thờm 50%. So sỏnh cỏc nước Mỹ La tinh và mới nổi ở Chõu Á cú thể thấy rừ nhất điều này. Nếu thu hẹp một nửa khoảng cỏch về mức độ bất bỡnh đẳng thu nhập giữa cỏc nước Mỹ La tinh và Chõu Á thỡ cú thể tăng gấp đụi thời gian tăng trưởng của cỏc nước Mỹ La tinh.

Trờn thực tế, một bộ phận lớn dõn cư thiếu tiếp cận cơ sở hạ tầng vật chất và cỏc dịch vụ chăm súc y tế, giỏo dục, đào tạo, văn húa - thụng tin sẽ khụng thể đúng gúp tớch cực cho nền kinh tế. Ngoài ra, bất bỡnh đẳng luụn tạo ra căng thẳng xó hội và bất ổn chớnh trị cũng là những nhõn tố cản trở tăng trưởng. Đặc biệt, qua những chu kỳ thăng trầm kinh tế như bong búng tớn dụng dưới chuẩn, bất động sản và lạm phỏt- suy thoỏi thỡ bộ phận nghốo luụn chịu thiệt và dễ bị tổn thương hơn nhiều, xột ở khớa cạnh tỷ lệ tỏc động tương đối, so với tầng lớp giàu cú trong xó hội.

31

Hỡnh 28: Mối quan hệ liờn hoàn giữa Tăng trưởng và phõn phối thu nhập

Nguồn: Tổng hợp của tỏc giả

Việc đổi mới mụ hỡnh tăng trưởng theo hướng nõng cao chất lượng tăng trưởng, cụ thể là năng suất lao động, hiệu quả đầu tư và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cần phải lấy đổi mới cụng nghệ làm động lực. Nhưng đổi mới cụng nghệ khụng chỉ dựa vào việc đầu tư cho mỏy múc, dõy chuyền sản xuất, mà quan trọng hơn là phỏt triển nguồn nhõn lực, vốn là nhõn tố nền tảng để phỏt triển cụng nghệ một cỏch bền vững trong dài hạn. Tuy nhiờn, vấn đề nguồn nhõn lực lại đũi hỏi phải thỏo gỡ hai nỳt thắt là thu nhập và đào tạo nghề. Do đú mối quan hệ giữa tăng trưởng và việc làm – thu nhập là một chu kỳ quan hệ liờn hoàn theo kiểu ‘quả trứng- con gà’, trong đú rất cần một sự đột phỏ từ một trong cỏc yếu tố cấu thành đồng thời phải duy trỡ hướng đi lờn cựng lỳc của tất cả cỏc yếu tố. Theo đú, rừ ràng vấn đề phõn phối thu nhập đúng vai trũ then chốt trong việc quyết định chất lượng tăng trưởng và duy trỡ tăng trưởng bền vững như đó đề cập ở trờn.

Vai trũ của yếu tố phõn phối thu nhập cũng được thể hiện rừ trong thực tiễn ở Việt Nam. Kết quả khảo sỏt mức sống dõn cư năm 2010 cho thấy tỷ lệ khụng cú bằng cấp hoặc chưa bao giờ đến trường của nhúm hộ nghốo nhất cao gấp 4,6 lần so với nhúm hộ giàu nhất. Ngược lại, tỷ lệ dõn số từ 15 tuổi trở lờn cú bằng cao đẳng trở lờn của nhúm hộ giàu nhất gấp 121 lần so với nhúm hộ nghốo nhất.

Chi tiờu cho giỏo dục đào tạo bỡnh quõn 1 người 1 thỏng của nhúm hộ giàu nhất cao gấp 5,6 lần so với nhúm hộ nghốo nhất. Tương tự, chi tiờu cho y tế bỡnh quõn của nhúm hộ giàu nhất cao hơn 3,6 lần.

32

PHẦN II. NGHIấN CỨU TRƯỜNG HỢP

Phần này sẽ nghiờn cứu so sỏnh tăng trưởng và phõn phối thu nhập của ba tỉnh trong chương trỡnh khảo sỏt, đú là Cà Mau và Kiờn Giang – đại diện cho vựng Đồng Bằng sụng Cửu Long và Quản Nam- đại diện cho vựng Duyờn hải Nam trung bộ.

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÂN PHỐI THU NHẬP THỰC TIỄN QUA KHẢO SÁT Ở MỘT SỐ TỈNH (Trang 29 - 32)