8. Các chữ viết tắt trong đề tài:
4.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung
Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
* Kí hiệu : ZAX
* Độ hụt khối m
* Năng lượng liên kết Wlk
* Năng lượng liên kết riêng riêng
A Wlk Phóng xạ * Các tia phóng xạ * Phóng xạ : 3 2 1 3 3 2 2 1 1X ZA X ZA X A Z * Định luật phóng xạ : Phản ứng hạt nhân * Phản ứng hạt nhân * Các định luật bảo toàn
* Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
* Phản ứng phân hạch :
Sự phân hạch.
Điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền.
* Phản ứng nhiệt hạch :
Phản ứng nhiệt hạch.
Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch.
Vận dụng giải bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân
Nhận xét:
Chương được xây dựng theo tinh thần áp dụng phương pháp thực nghiệm. Nội dung nghiên cứu của chương:
Trước tiên SGK cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo hạt nhân, rồi chuyển sang nghiên cứu sự biến đổi tự nhiên của cấu tạo ấy, tức hiện tượng phóng xạ cả về mặt định tính lẫn định lượng (định luật phóng xạ, chu kỳ bán rã....). Phóng xạ chỉ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân nên tiếp đó HS được học tiếp một cách tổng quát về phản ứng hạt nhân. Trọng tâm là các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: định luật bảo toàn số nuclon, định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn năng lượng toàn phần, định luật bảo toàn động lượng.
Sau khi học xong phóng xạ là phản ứng hạt nhân tự nhiên thì tiếp đó tìm hiểu các phản ứng nhân tạo và giới thiệu các đồng vị phóng xạ. Phần quan trọng nhất trong vật lí hạt nhân là năng lượng hạt nhân được bắt đầu bằng hệ thức Anhxtanh. Năng lượng này tỏa ra trong hai loại phản ứng: phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.