Tiến trình thực hiện các bài học

Một phần của tài liệu phát triển tư duy của học sinh khi giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nc theo phương pháp thực nghiệm (Trang 88)

8. Các chữ viết tắt trong đề tài:

5.5. Tiến trình thực hiện các bài học

Với những yêu cầu được đặt ra như trên, tôi trực tiếp giảng dạy các lớp 11A1 Tiến trình thực nghiệm sư phạm diễn ra bắt đầu từ ngày 17/02/2014 đến ngày 12/04/2014

Quá trình soạn giáo án được tham khảo thêm ở giáo viên hướng dẫn giảng dạy. Tiến trình soạn giảng các bài học trong quá trình thực tập:

- Bài 45. Phản xạ toàn phần - Bài 47. Lăng kính - Bài 48.Thấu kính mỏng - Bài 50. Mắt - Bài 51. Các tật của mắt và cách khắc phục - Bài 52. Kính lúp 5.6. Kết quả thực nghiệm.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Mục tiêu:

- Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của HS sau khi kết thúc chương. - Giúp GV rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giảng dạy.

II. Chuẩn bị:

- GV: Soạn đề kiểm tra.

- HS: Ôn tập nội dung chương.

III. Tổ chức kiểm tra:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Kiểm tra sỉ số và nêu yêu cầu về kĩ luật đối với giờ kiểm tra.

- Phát đề kiểm tra cho HS. Quản lí HS làm bài, đảm bảo trung thực ở HS.

- Thu bài và nhận xét về kỷ luật giờ kiểm tra.

- HĐ 1 : Ổn định lớp. - HĐ 2 : Làm bài kiểm tra.

- HĐ 3 : Nộp bài kiểm tra và ghi nhận kiến thức của bài kiểm tra.

IV. Nội dung kiểm tra

1) Nội dung: Chương V Cảm ứng điện từ và chương VI Khúc xạ ánh sáng

Vật lí 11 2) Hình thức kiểm tra: - Trắc nghiệm :25 câu - Tự luận : 2 câu - Thời gian: 45 phút. * Ma trận đề kiểm tra Mức

độ Biết Hiểu Vận dụng Phân tích

Nội dung Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng 0,64 2 Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động 0,64 0,64 2 2 Hiện tượng tự cảm 0,96 0,32 3 1 Năng lượng từ trường 0,64 0,64 2 2 Khúc xạ ánh sáng 0,64 2 0,96 3 0,5 1

* Nội dung đề kiểm tra.

Đề kiểm tra một tiết – Vật lí 11

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

A. 6 (V) B. 5 (V) C. 16 (V)

D. 10 (V)

Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng

A. luôn lớn hơn 1 B. luôn nhỏ hơn 1 C. luôn bằng 1 D. luôn lớn hơn 0

Câu 3: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:

A. i ≥ 62044’ B. i < 62044’ C. i < 41048’ D. i < 48035’

Câu 4: Suất điện động tự cảm có giá trị lớn nhất khi:

A. dòng điện tăng nhanh B. dòng điện giảm nhanh C. dòng điện có giá trị lớn D. dòng điện biến thiên nhanh

Câu 5: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật

MNPQ đặt gần

dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khung dây

không có dòng điện cảm ứng:

A. dịch chuyển khung dây ra xa dòng điện thẳng I B. dịch chuyển khung dây lại gần dòng điện thẳng I C. quay khung dây quanh trục OO’

D. tịnh tiến khung theo phương song song với dòng điện thẳng I

Câu 6: Biểu thức nào sau đây không phải của định luật khúc xạ ánh sáng

A. const r i  sin sin B. 2 1 sin sin n n r i  C. 21 sin sin n r i  D. 1 2 sin sin n n r i  Phản xạ toàn phần 0,64 2 0,64 2 1,5 3 TỔNG 4,48 2,24 0,5 0,96 1,5 14 7 1 3 3 I M N P Q O O’ ’

Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án Đúng: Khi đóng khóa K thì:

A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay

C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ

D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ

Câu 8: Cho một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 với vận tốc là

v1, v2 (v1<v2). Có thể xác định góc giới hạn phản xạ toàn phần từ hệ thức nào sau đây?

A. sinigh = v1/v2. B. sinigh = v2/v1. C. tgigh= v1/v2. D. tgigh = v2/v1.

Câu 9: Cho chiết suất của nước bằng 4/3 , của benzen bằng 1,5 , của thuỷ tinh flin

là 1,8. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu tia sáng từ :

A.Benzen vào nước B. Thủy tinh flin vào Benzen C.Thủy tinh flin vào chân không D. Nước vào thủy tinh flin

Câu 10: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m.

Ống có thể tích 500cm3, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian

như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05s Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên:

A. 2π.10-2V B. 8π.10-2V C. 6π.10-2V D. 5π.10-2V

Câu 11: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ

cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:

A.  = BS.sin B.  = BS.cos C.  = BS.tan D.  = BS.tan

Câu 12: Tia sáng truyền từ nước có chiết suất 4/3 sang thuỷ tinh có chiết suất 1,5.

Tia sáng hợp với mặt phân cách giữa 2 môi trường một góc bao nhiêu khi tia khúc xạ hợp với mặt phân cách một góc 300?

A. 340 B. 560 C. 770 D. 130

Câu 13: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n 3

thì tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc nhau. Tính góc tới.

A. 45o B. 60o C. 35o D. 30o B. 60o C. 35o D. 30o 1 2 R L K E 5 0,05 i(A) t(s ))( ))) 0

Câu 14: Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,4H ; tích lũy một năng lượng là 8 mJ.

Cường độ dòng điện qua nó là

A. 0,2 A B. 2 2 A C. 0,4 A D. 2

Câu 15: Một vòng dây phẳng có diện tích S được đặt trong từ trường đều có cảm

ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc bằng bao nhiêu thì từ thông qua vòng dây có giá trị

2

BS

  ?

A.900 B.300 C.1200 D.600

Câu 16: Một vòng dây tròn có bán kính 2dm nằm trong từ trường đều B 1T

 , từ trường nghiêng góc 300 so với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua diện tích khung dây là

A.0,04Wb B.2Wb C.0,0346Wb D.0,02 Wb

Câu 17: Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2)

gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là: A. 0,251 (H).

B. 6,28.10-2 (H).

C. 2,51.10-2 (mH).

D. 2,51 (mH).

Câu 18: Một cuộn cảm có độ tự cảm L = 30mH, trong đó dòng điện biến thiên từ

10 A đến 25 A trong khoảng thời gian 0,1 s thì suất điện động tự cảm suất hiện có giá trị

A. 4,5V B 0,45V C. 0,0045V D . 0,2V

Câu 19: Ánh sáng đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600

thì tia khúc xạ ứng với góc khúc xạ r = 300 . Cho vận tốc ánh sáng trong môi trường không khí là c = 3.108m/s. Vận tốc ánh sáng trong chất lỏng là:

A. 1,73.105 m/s B. 2,12.108m/s C. 1,73.108m/s D.8m/s

Câu 20: Chiết suất của nước là 1,33. Chiết suất tỉ đối của không khí đối với nước

là:

A. 0,75 B. 1,5 C. 1,33 D. 0,82

Câu 21: Ánh sáng đi từ môi trường có chiếc suất n1 sang môi trường có chiếc suất

n2 với n2 < n1, góc tới i góc khúc xạ r . Chọn câu đúng nhất:

A. i > r B. r > i C. r = i D. n12 = n2 / n1

Câu 22: : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện

từ?

A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.

B. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện. C. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu.

D. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín chỉ tồn tại khi có thông biến thiên qua mạch.

Câu 23: Một tia sáng đi từ môi trường chiết suất n1 tới mặt phân cách với môi trường chiết suất n2 , biết n2 > n1. Hình nào vẽ đúng tia khúc xạ:

A. C.

B. D.

Câu 24: Chọn câu sai. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

A. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng. B. góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i.

C. hiệu số i r cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.

D. nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 25: Ứng dụng nào sau đây là của hiện tượng phản xạ toàn phần

A. gương phẳng B. gương cầu

C. cáp dẫn sáng trong nội soi D. thấu kính

II. PHẦN TỰ LUẬN: (2 ĐIỂM)

Bài 1: (1 điểm) Chiếu tia sáng từ thuỷ tinh có chiết suất 1,5 sang không khí. Tìm:

a. Góc hợp bởi tia khúc xạ và pháp tuyến của mặt phân cách khi góc tới 300

b. Điều kiện của góc tới để không có tia khúc xạ Bài 2:(1 điểm)

a. Khi nào tia sáng đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt

khác nhau mà không bị khúc xạ?

b. Hãy cho biết ý nghĩa của chiết suất tuyệt đối và tỉ đối đối với sự truyền

ánh sáng? n1 n2 n1 n2 n1 n2 n1 n2

* ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (0.32 X 25 = 8 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B A A D D Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B A A D B Câu 11 12 13 14 15 Đáp án B D B A B Câu 16 17 18 19 20 Đáp án D D A C C Câu 21 22 23 24 25 Đáp án B A C B C

II. PHẦN TỰ LUẬN: 2 điểm

Bài 1 ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM

1.a 1,5.sin 300 = sinr => r =48035’ 0,5 1.b igh= 41048’ => i 41048’ 0,5 Bài 2 2.a -      gh i i n n1 2

- Khi tia tới vuông góc với mặt phân cách (i = 0)

0,25

0,25

2.b - Chiết suất tuyệt đối: so sánh vận tốc ánh sáng

trong một môi trường trong suốt với vận tốc của nó trong chân không

- Chiết suất tỉ đối: Cho ta so sánh vận tốc ánh sáng trong 2 môi trường trong suốt với nhau

0,25

NHẬN XÉT- KẾT LUẬN



Qua một thời gian dài nghiên cứu đề tài, đến nay đề tài đã được hoàn thành. Có thể khẳng định phương pháp nghiên cứu đã đề ra ban đầu là phù hợp, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu của đề tài. Nhìn chung đề tài đã đạt được những mục tiêu đề ra.  Sau đây em xin điểm lại những điều đã đạt được:

 Nhận thức rõ ràng về đường lối đổi mới PPDH ở THPT nói chung và đổi mới PPDH môn Vật lí nói riêng. Đặc biệt là cơ sở lý thuyết bồi dưỡng và phát triển tư duy cho HS.

 Em đã nghiên cứu qui trình soạn giáo án và đã thấy được tầm quan trọng của từng bước trong qui trình, cách thực hiện các qui trình.

 Kết hợp giữa các nền tảng cơ sở lý luận em đã vận dụng để tiến hành soạn giáo án trong một bài trong chương 9. Hạt nhân nguyên tử, Vật lí 12NC.  Bên cạnh những thành công của đề tài thì vẫn còn nhiều hạn chế cụ thể như:

 Đề tài luận văn này chỉ thực hiện trên cơ sở lý thuyết, chưa được áp dụng, kiểm tra, đáng giá trên thực tiễn dạy học ở trường THPT nên có thể nói tính thuyết phục là không cao.

 Chưa thực nghiệm được đề tài đã đề ra do thực tập sư phạm em không giảng được giảng dạy ở chương trình Vật lí 12.

 Phần nghiên cứu lý thuyết còn chưa sâu, chưa hoàn thiện đầy đủ.  Chưa có kinh nghiệm trong việc soạn giáo án.

 Từ quá trình nghiên cứu được em rút ra kết luận:

 GV phải tùy vào đặc điểm học sinh mà ta đặt ra những câu hỏi phù hợp năng lực của các em để cuộc đàm thoại được tiếp diễn cho tới khi đạt được kết quả như mong đợi. Câu hỏi nên có phần gợi mở, các em có thể trả lời được một phần, còn phần còn lại phải tư duy hơn nữa mới trả lời được thì mới kích thích sự tư duy, sáng tạo và sự hứng thú học ở các em.

 Ta nên kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau vào bài dạy sẽ nâng cao hiệu quả gảng dạy hơn như: phương pháp học mhóm, phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp trực quan, tiến hành thí nghiệm biểu diễn…  Trong giảng dạy, ta cần đưa kiến thức thực tế vào bài giảng để các em có thể

vận dụng kiến thức lí thuyết vừa học vào giải thích các hiện tượng thực tế, giúp các em không bởi ngỡ khi áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, không học tập các em hứng thú, ham tìm tòi hơn.

 Để thực hiện tốt chính sách của Đảng về giáo dục và đào tạo, đồng thời góp phần công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, trong quá trình giáo dục phổ thông chúng ta không những phải cung cấp đầy đủ kiến thức căn bản cần thiết mà còn phải rèn cho học sinh những kỹ năng diễn đạt, lí luận, thực hành, phải năng động, tư duy, sáng tạo.

 Dự định cho tương lai

Tìm hiểu thêm những phương pháp dạy học mới và vận dụng những phương pháp này vào giảng dạy. Đồng thời tìm ra những biện pháp dạy học tốt nhất nhằm giúp cho HS nắm vững được những kiến thức cơ bản, phát triển tư duy cho HS, giúp cho HS có được những kỹ năng cần thiết. Từ đó HS hình thành cho mình tính tự lực trong học tập và khả năng giải quyết được nhiều vấn đề

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lương Duyên Bình,… Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK Vật lí 11 Bộ GD&ĐT. NXB giáo dục. 2007.

[2] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết...Vật lí 12NC. NXBGD 2007. [3] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết...Vật lí 12NC, SGV. NXBGD 2007.

[4] Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Hải Châu... Hướng dẫn thực hiện CT, SGK Vật lí 12. Tài liệu dùng trong các lớp tập huấn BDGV cốt cán thực hiện CT,SGK Vật lí 12. NXB GD 2008.

[5] Nguyễn Đức Thâm… Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường phổ thông. NXB ĐạiHọc Sư Phạm 2002.

[6] Phạm Hữu Tòng. Dạy học vật lí ở trường PT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB Đại học Sư phạm. 2004.

[7] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng chuyên đề PPDH Vật lí nâng cao. Đại Học Cần Thơ.

[8] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng lý luận dạy học vật lí ở THPT. NXB ĐHCT. 2004. [9] Trần Quốc Tuấn. Bài giảng phân tích chương trình vật lí ở THPT. NXB

ĐHCT. 2004.

[10] Trần Quốc Tuấn. Bồi dưỡng Phương pháp TN cho HS trong dạy học Vật lí ở THPT. Bồi dưỡng GVTHPT chu kỳ 3. ĐHCT. 2004

[11] Trần Quốc Tuấn. Đổi mới PPDH Vật lí lớp 12. Tài liệu BDGV cốt cán Vật lí lớp12 một số tỉnh ĐBSCL.

[12] Phạm Quý Tư (chủ biên)… Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK Vật lí 12 nâng cao. NXBGD 2006.

Một phần của tài liệu phát triển tư duy của học sinh khi giảng dạy chương 9. hạt nhân nguyên tử, vật lí 12 nc theo phương pháp thực nghiệm (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)