Có ozone không có ozone

Một phần của tài liệu Tiểu luận ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước (Trang 51 - 54)

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN

Xử lý nước đang có nhu cầu ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh tế và xã hội và mức sống vật chất, việc áp dụng các kỹ thuật xử lý nước ngày càng phổ biến Trong số lọc nước và tái chế công nghệ khác nhau, hấp phụ là một phương pháp nhanh chóng và phổ biến. Sự phát triển của các chất hấp phụ với chi phí thấp đã dẫn đến sự tăng trưởng nhanh chóng của lĩnh vực nghiên cứu trong lĩnh vực này.

Phương pháp hấp phụ được xem là một trong những phương pháp ưu việt nhất.Sử dụng phương pháp này sẽ xử lý được triệt để, có thể loại bỏ hầu hết các chất vô cơ và hữu cơ, loại cả màu sắc lẫn mùi vị, không để lại ô nhiễm phụ sau xử lý (ô nhiễm thứ cấp), thu gom và kiểm soát được hoàn toàn chất thải.

.Để ứng dụng hấp phụ vào xử lý nước có một cách hiệu quả cần phải hiểu rỏ về các nguyên lý và thiết kế nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào khả năng chất hấp phụ sử dụng và kinh phí cho phép.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng việt Tài liệu tiếng việt

[1] Hoàng Văn Huệ, Trần Đức hạ. 2002. “Thoát nước tập 2: xử lý nước thải”. NXB khoa học và kỷ thuật.

[2] Lê văn cát, 2002. “Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước & nước thải” NXB Thống kê.

[3] Phạm Anh Đức. “Bài Giảng Quá Trình Công Nghệ Môi Trường” .Trường Đại Học Tôn Đức Thắng

Tài liệu tham khảo tiếng anh

[4] Austin R. Shepherd, Vice President, September 1992 .“Granular Activated Carbon For Water & Wastewater Treatment”.

[5] Ferhan Cecen . “Water and Wastewater Treatment: Historical Perspective of Activated Carbon Adsorption and its Integration with Biological Processes”. [6] Irfan K. Shaha, Pascaline Pre and Babu J. Alappat. “Steam Regeneration of

Adsorbents: An Experimental and Technical Review”. Department of Environmental Sciences, Central University of Jammu, India.

[7] Jason Philip Pope. “Activated Carbon and Wastewater Treatment

Systems”Candidate, Hydrogeosciences Room 3051, Derring Hall, Blacksburg. [8] Metcalf & Eddy, 1991. “Wastewater Engineering”,

[9] Michigan State University Extension bulletin. “Home Water Treatment Using Activated Carbon

[10]MWH, 2005.”Water treatment: Principles and design” , (ISBN 0 471 11018 3) (1948 pgs).

[11]Piero M. Armenante, NJIT. “Adsorption withGranular Activated Carbon (GAC)”.

[12]Piero M. Armenante, NJIT.“Adsorption”.

[13]W.Masschelein, 1992.”Unit processes in drinking water treatment”, (ISBN 0 8247 8678 5) (635 pgs).

[14]Walter J. Weber JR. “Adsorption Proceses”. The University of Michigan, Colege of Enginering,An Arbor, Michigan 48104, USA.

Một phần của tài liệu Tiểu luận ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w