Tuy doanh số cho vay và doanh số thu nợ luôn là những con số lớn hơn nhiều so với dư nợ nhưng thực chất dư nợ mới là con số thể hiện được quy mô cũng nhu tầm ảnh hưởng của ngân hàng đến các đối tượng khách hàng trên địa bàn. Chính vì vậy dư nợ ngày càng tăng chứng tỏ ngân hàng đang dần mở rộng quy mô trên thị trường. Không những thế, dư nợ tăng lên cũng cho thấy uy tín của ngân hàng đối với khách hàng càng ngày càng cao.
Bảng 4.21: Dư nợ cho vay khách hàng giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ
tiêu 2010 2011 2012
2011/2010 2012/2011 Tuyệt đối % Tuyệt đối % KHDN 683.394 814.014 936.906 130.620 19,11 122.892 15,10 KHCN 770.636 901.742 1.100.398 131.106 17,01 198.656 22,03 Tổng 1.454.030 1.715.756 2.037.304 261.726 18,00 321.548 18,74
Nguồn: Phòng tổng hợp ngân hàng Vietinbank An Giang
Tỷ trọng của từng đối tượng khách hàng của dư nợ cho vay sẽ được thể hiệ cụ thể trong hình 4.7 sau đây:
Nguồn: Phòng tổng hợp ngân hàng Vietinbank An Giang
Hình 4.4: Dư nợ cho vay khách hàng của Vietinbank giai đoạn 2010-2012
Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm lần lược là 47%, 47,44% và 45,99% trên tổng dư nợ của toàn chi nhánh và luôn tăng trong thời gian qua. Năm 2011 dư nợ tăng 130.620 triệu đồng về mặt tuyệt đối và tăng
0 20 40 60 80 100 2010 2011 2012 47,00 47,44 45,99 53,00 52,56 54,01 % KHCN KHDN
44
19,11% về mặt tương đối so với năm 2010. Còn về năm 2012 dư nợ tại thời điểm cuối năm cũng tăng thêm 122.892 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 15,10% so với thời điểm cuối năm 2011. Do lựa chọn được những khách hàng tốt nên khách hàng của chi nhánh hoạt động tương đối ổn định trong điều kiện kinh tế khó khăn. Bên cạnh đó việc tăng cường tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là những khách hàng sản xuất kinh doanh theo mùa vụ, phục vụ tết nguyên đáng của nước ta đã góp phần làm cho dư nợ ngày càng tăng trong những năm qua. Hơn thế nữa việc áp dụng lãi suất cạnh tranh hơn so với những ngân hàng khác trên địa bàn cũng giúp cho khách hàng ưu tiên cho Vietinbank nhiều hơn. Ngoài dư nợ của bộ phận khách hàng doanh nghiệp thì dư nợ khách hàng cá nhân cũng chiếm một phần quan trọng và cũng tăng trong những năm qua. Năm 2011 dư nợ khách hàng cá nhân tăng 131.106 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 17,01%. Đến năm 2012 dư nợ đối với khách hàng này tăng 198.656 triệu đồng, hay tăng 22,03% so với năm 2011.
Dư nợ của khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân các năm qua đã góp phần làm cho tổng dư nợ cho vay trong giai đoạn 2010-2012 thay đổi như sau: Năm 2011 tổng dư nợ của toàn chi nhánh tăng 261.726 triệu đồng, tương ứng với mức tăng trưởng tín dụng là 18% so với năm 2010. Đến năm 2012 dư nợ 321.548 triệu đồng so với năm 2011. Nâng tỷ lệ tăng trưởng tín dụng lên 18,74%
Mở rộng quy mô hoạt động là một điều mà mỗi ngân hàng đề mong muốn. Vietinbank An Giang cũng không ngoại lệ, hoạt động cho vay của chi nhánh này đang dần tăng lên trong những tháng đầu năm 2013 này.
Bảng 4.22: Dư nợ cho vay ở 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T/2012 6T/2013 6T/2013/6T/2012 Tuyệt đối % KHDN 871.553 990.691 119.138 13,67 KHCN 1.005.867 1.212.826 206.959 20,58 Tổng 1.877.420 2.203.517 326.097 17,37
Nguồn: Phòng tổng hợp ngân hàng Vietinbank An Giang
Với quý II năm 2013 dư nợ khách hàng doanh nghiệp tiếp tục tăng. Sáu tháng đầu năm 2013 dư nợ khách hàng doanh nghiệp tăng 119.138 triệu đồng về tuyệt đối và tăng 13,67% về tăng đối. Ở giai đoạn này tuy lãi suất đã giảm rất nhiều tuy nhiên việc tìm kiếm khách hàng rất khó khăn, đặt biệt là khách hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên ngân hàng công thương là một trong 13 ngân hàng tiến hành cho vay mua gạo tạm trữ của chính phủ và ngân hàng nhà
45
nước. Chính vì vậy dư nợ trong thời điểm này tăng nhanh so với quý II năm 2012. Tuy nhiên các khoản vay này chỉ là ngắn hạn tạm thời, khi kết thúc thu mua lúa gạo tạm trữ thì dư nợ sẽ giảm nếu như ngân hàng không tìm được các khách hàng mới thay thế.
Bên canh cho vay khách hàng doanh nghiệp, Vietinbank An Giang còn cho vay nhiều đối tượng khách hàng cá nhân. Do đặc điểm địa bàn còn nhiều vùng nông thôn nên lượng khách hàng cá nhân chiếm phần đông, từ đó mà dư nợ khách hàng cá nhân cũng chiếm một lượng lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng. Sáu tháng đầu năm 2013 dư nợ khách hàng cá nhân cũng tăng 206.959, hay tăng 20,58% so với 6 tháng đầu năm 2012.
4.1.3.1. Phân tích dư nợ khách hàng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp
Không chỉ có doanh số cho vay và doanh số thu nợ, đối với dư nợ chúng ta cũng phải phân tích trên nhiều mặt như phân chia dư nợ theo loại hình doanh nghiệp, kỳ hạn, mục đích sử dụng hay đơn vị tiền tệ để xem xét đánh giá một cách toàn diện cũng là một điều quan trọng không kém. Đầu tiên dư nợ cho vay ở cuối các năm 2010, 2011 và 2012 sẽ được xếp vào hai đối tượng khách hàng đó là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bảng 4.23: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
2011/2010 2012/2011 Tuyệt
đối % Tuyệt đối % DN lớn 529.903 640.578 704.403 110.675 20,89 63.825 9,96 DN vừa
và nhỏ 153.491 173.436 232.503 19.945 12,99 59.067 34,06 Tổng 683.394 814.014 936.906 130.620 19,11 122.892 15,10
Nguồn: Phòng tổng hợp ngân hàng Vietinbank An Giang
Mặt dù các đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ đang được ưu tiên phát triển nhưng trong khối khách hàng doanh nghiệp thì dư nợ chủ yếu là của các doanh nghiệp lớn và phần còn lại mới là cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì các đối tượng doanh nghiệp nhỏ không có khả năng tài chính mạnh như doanh nghiệp lớn nên ngân hàng rất thận trọng ở đối tượng này. Tuy nhiên nhìn chung cả doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua đều tăng qua 3 năm.
46
Nguồn: Phòng tổng hợp ngân hàng Vietinbank An Giang
Hình 4.5: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp của Vietinbank An Giang theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010-2012
Đối với doanh nghiệp lớn, dư nợ năm 2011 tăng 110.675 triệu đồng so với năm 2010, hay tăng 20,89%, tỷ lệ này tăng khá nhanh. Đến năm 2012 dư nợ thời điểm cuối năm tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng không nhanh như giai đoạn vừa rồi. Ở thời điểm cuối tháng 12 năm này dư nợ tăng 63.825 triệu đồng, tương ứng tăng 9,96% so với thời điểm cuối năm 2011. Đối với khách hàng doanh nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh An Giang còn khá hạn chế chính vì vậy việc tìm kiếm khách hàng ở năm 2012 sẽ khó khăn hơn do sau khi lãi suất hạ ở năm 2011 thì hầu như các khách hàng đã có vay ở một ngân hàng nào đó nên việc tăng dư nợ ở năm 2012 chủ yếu là các doanh nghiệp cũ đã có quan hệ tín dụng tại Vietinbank An Giang. Chính vì vậy mà dư nợ tăng không nhanh lắm.
Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng tăng đều qua các năm. Năm 2011 dư nợ tăng 130.620 triệu đồng, hay tăng 12,99% so với năm 2010. Đến năm 2012 dư nợ khách hàng vừa và nhỏ tăng thêm được 122.892 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng tương đối 15,10% so với năm 2011. Với đặc điểm địa bàn chủ yếu là nông thôn, hoạt động kinh doanh nhỏ lẽ nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm phần lớn trong tổng số doanh nghiệp trên địa bàn. Thêm vào đó ngân hàng Vietinbank An Giang là một ngân hàng có vốn nhà nước, có uy tính trên địa bàn, hoạt động dựa vào cơ chế điều hành của ngân hàng nhà nước nên lãi suất của ngân hàng tương đối thấp hơn những ngân hàng khác. Điều này góp phần không nhỏ trong việc thu hút khách hàng về với ngân hàng vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ kinh doanh với lượng vốn nhỏ và không có nhiều lợi nhuận như các doanh nghiệp lớn nên lãi suất vay thấp hơn dù là rất ít cũng góp phần giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay. Bên cạnh đó cơ chế thủ tục hành chính được đơn giản hóa dần, cán
0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 700.000 800.000 2010 2011 2012 529.903 640.578 704.403 153.491 173.436 232.503 Triệu đồng DN lớn DN vừa và nhỏ
47
bộ tín dụng chủ động tiếp thị khách hàng ngày càng nhiều. Chính vì vậy dư nợ khách hàng doanh nghiệp ngày càng tăng.
Bảng 4.24: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp ở 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T/2012 6T/2013 6T/2013/6T/2012 Tuyệt đối % DN lớn 658.937 747.506 88.569 13,44 DN vừa và nhỏ 212.616 243.185 30.569 14,38 Tổng 871.553 990.691 119.138 13,67
Nguồn: Phòng tổng hợp ngân hàng Vietinbank An Giang
Tình hình dư nợ của 6 tháng đầu năm 2013 cũng tăng cả đối với doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở thời điểm này dư nợ khách hàng doanh nghiệp lớn vẫn chiếm một phần quan trọng trong tổng dư nợ của toàn chi nhánh. Dư nợ khách hàng doanh nghiệp lớn tăng 88.569 triệu đồng, tương ứng tăng 13,44% so với 6 tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân của những thay đổi trên được giải thích một phần bởi lãi suất thị trường giảm. Thêm vào đó cơ chế quản lý vốn tập trung của toàn hệ thống Vietinbank giúp các chi nhánh tập trung vào công tác cho vay và huy động nhiều hơn. Ngoài ra cơ chế này cũng giúp các ngân hàng chủ động quyết định mức lãi suất sao cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương cũng như quy định của ngân hàng nhà nước và giá mua bán vốn của hội sở ngân hàng Vietinbank để sao có thể cạnh tranh được trên thị trường và có lãi cho ngân hàng.
Bên cạnh đó doanh nghiệp vừa và nhỏ ở những tháng đầu năm 2013 cũng tăng thêm 30.569 triệu đồng, hay tăng 14,38% so với 6 tháng đầu 2012. Như đã trình bày ở trên thì doanh nghiệp vừa và nhỏ là các đối tượng đang được nhà nước ưu tiên phát triển và các đối tượng này cũng đang rất cần vốn để phát triển kinh doanh và mở rộng sản xuất nên dư nợ của các doanh nghiệp này đang tăng nhanh và sẽ tiếp tục tăng trong tương lại vì ở An Giang còn rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
4.1.3.2. Phân tích dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp theo kỳ hạn
Dư nợ cho vay theo kỳ hạn ngắn hạn luôn tăng. Năm 2011 dư nợ ngắn hạn tăng 102.746 triệu đồng, tương ứng tăng 16,34% so với năm 2010. Năm 2012 tiếp tục tăng 123.833 triệu đồng, hay tăng 16,93% so với năm 2011. Tình hình doanh số thu nợ tăng không ảnh hưởng nhiều lắm đến tình hình dư nợ của chi nhánh thời gian qua. Ở thời điểm cuối năm thường các doanh nghiệp sản
48
suất kinh doanh để phục vụ cuối năm và chuẩn bị cho tết nguyên đáng vì vậy nhu cầu vốn thường tăng nhanh trong giai đoạn này.
Bảng 4.25: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Ngắn hạn 628.722 731.468 855.301 102.746 16,34 123.833 16,93 Trung và dài hạn 54.672 82.546 81.605 27.874 50,98 (941) (1,14) Tổng 683.394 814.014 936.906 130.620 19,11 122.892 15,10
Nguồn: Phòng tổng hợp ngân hàng Vietinbank An Giang
Nguồn: Phòng tổng hợp ngân hàng Vietinbank An Giang
Hình 4.6: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp của Vietinbank An Giang theo kỳ hạn giai đoạn 2010-2012
Bên cạnh dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung và dài hạn năm 2011 tăng thêm 27.874 triệu đồng, tương ứng tăng 50,98% so với năm 2010. Đây là giai đoạn đầu của công cuộc giảm lãi suất thị trường, tiếp vốn cho các doanh nghiệp để phát triển kinh doanh. Đến giai thời điểm cuối năm 2012 dư nợ đã giảm 941 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 1,14% so với thời điểm cuối năm 2011. Thời điểm này các khoản nợ trung và dài hạn của chi nhánh đã đến hạn dần trong khi đó ngân hàng lại chưa thu hút được nhiều nguồn vốn trung và dài hạn khác. Chính điều này đã làm giảm dư nợ trong thời điểm cuối năm này mặt dù lãi suất ở thời điểm này chỉ giao động quanh mức 13%, giảm rất nhiều so với thời điểm cuối năm 2011.
Tình hình dư nợ cuối quý II năm 2013vẫn tăng so với dư nợ ở thời điểm này năm trước. Dư nợ ngắn hạn tăng 116.994 triệu đồng, hay tăng 14,80% so
0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 2010 2011 2012 628.722 731.468 855.301 54.672 82.546 81.605 Triệu đồng Ngắn hạn Trung và dài hạn
49
với 6 tháng đầu năm 2012. Với cơ cấu chủ yếu là ngắn hạn và nhu cầu ngắn hạn của các doanh nghiệp tại địa phương cũng cao nên dư nợ ngắn hạn vẫn tăng trưởng ổn định trong các tháng đầu năm 2013. Thêm vào đó An Giang là một tỉnh có lịch sử sản xuất nông nghiệp lâu năm, hoạt động nhỏ lẽ nên các doanh nghiệp thường đi lên từ hoạt động kinh doanh cá nhân và phát triển dần thành doanh nghiệp nên các khoản đầu tư cho nhà xưởng cũng như trang thiết bị thường là từ nguồn vốn tự có. Các khoản vốn vay mà các doanh nghiệp có nhu cầu nhiều hơn là khoản vốn ngắn hạn.
Bảng 4.26: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp theo kỳ hạn ở 6 tháng đầu năm 2012 và 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T/2012 6T/2013 6T/2013/6T/2012 Tuyệt đối % Ngắn hạn 790.596 907.590 116.994 14,80 Trung và dài hạn 80.957 83.101 2.144 0,03 Tổng 871.553 990.691 119.138 13,67
Nguồn: Phòng tổng hợp ngân hàng Vietinbank An Giang
Dư nợ trung và dài hạn ở cuối tháng 6 năm 2013 cũng tăng so với cùng kỳ năm trước và tăng so với cuối năm 2012. Kết quả tổng kết 6 tháng đầu năm dư nợ trung và dài hạn tăng 2.144 triệu đồng về mặt tuyệt đối và tăng 13,67% về mặt tương đối. Mặt dù công tác tìm kiếm khách hàng vẫn diễn ra hàng ngày nhưng việc đáo hạn nhanh chóng của các khoản trung và dài hạn ở cuối năm 2012 đã làm cho dư nợ giảm nhanh nên mặc dù các khoản vay trên một năm này ở 6 tháng đầu 2013 có tăng những vẫn chưa bù đắp đủ để có được tỷ lệ tăng trưởng nhanh hơn.
4.1.3.3. Phân tích dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp theo mục đích sử dụng vốn
Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang được chia ra theo nhiều mục đích sử dụng như y tế - nông nghiệp, hạ tầng - công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ. Từng khoản mục cụ thể sẽ được trình bài sau đây.
Đầu tiên là y tế: Lĩnh vực này đang ngày càng phát triển nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người dân. Đi cùng với sự phát triển này là nhu cầu vốn ngày càng cao của các doanh nghiệp phục vụ trong lĩnh vực này và là một ngân hàng có lịch sử lâu đời ở An Giang nên Vietinbank An Giang cũng thu hút được một số khách hàng tốt cho ngân hàng và làm cho dư nợ tăng liên tục trong thời gian qua. Năm 2011 dư nợ tăng 37.094 triệu đồng về tuyệt đối và tăng tương đối 31,08% so với năm 2010. Tiếp theo đà của năm 2011 năm
50
2012 dư nợ tăng thêm được 40.137 triệu đồng, tức tăng 25,66% so với năm 2011.
Bảng 4.27: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp theo mục đích sử dụng vốn giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Y tế 119.334 156.428 196.565 37.094 31,08 40.137 25,66 Hạ tầng - Công nghiệp 283.414 322.521 355.167 39.107 13,80 32.646 10,12 Thương nghiệp -