Cảnh báo cháy rừng

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ công tác quản lý lớp phủ rừng tỉnh đắk lắk (Trang 82 - 83)

8. Bố cục của luận văn

3.3.4 Cảnh báo cháy rừng

Khu vực Tây Nguyên quanh năm nắng nóng, khô hạn kéo dài dẫn đến tình

trạng nguy cơ cháy rừng rất cao. Chi cục Kiểm lâm tỉnh đang tiếp tục tăng cƣờng

công tác chỉ đạo, đôn đốc các địa phƣơng, đơn vị, chủ rừng thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các phƣơng án phòng cháy chữa cháy để hạn chế thấp nhất tình trạng cháy rừng có thể xảy ra trƣớc tình hình thời tiết khô hạn vẫn còn diễn biến khá phức tạp.

Trƣớc thực trạng nhƣ vậy thì việc cảnh báo mức độ cháy rừng rất cần thiết phục vụ tốt trong công tác quản lý:

Trong CSDL dữ liệu lớp phủ rừng đã có thông tin về mức độ cảnh báo đƣợc thiết kế nhƣ trong (phụ lục 3). Từ CSDL này ta có thể khai thác đƣợc mức độ cảnh báo cháy rừng của từng lô, từng khoảnh rừng và tƣ đó thống kê, tổng hợp đƣợc mức độ cảnh báo cháy rừng cho từng khu vực trên toàn tỉnh.Sau đó kết quả thống kê đƣợc cập nhật vào lớp nền hành chính huyện và thể hiện trên bản đồ nhƣ hình 3.14.

Hình 3.14 Cảnh báo mức độ cháy rừng theo từng huyện

Trên bản đồ hình 3.14 các địa bàn có rừng ở trong trạng thái có khả năng cháy lớn và lan nhanh đƣợc thể hiện ở gam màu nóng (đỏ) là các huyện Bôn Đôn, Ea Súp, EA H’Leo, Lăk và thành phố Buôn Ma Thuột.Trong khi đó các địa phƣơng có rừng ở mức độ có khả năng cháy lớn đƣợc thể hiện ở gam màu nâu đỏ là các

huyện Krông Búk, Krông Ana, Krông Bông, EaKar,Cƣ Kuin. Các huyện Cƣ M’Gar, Krông Pắc, M’Drắk, Krông Năng là các huyện có nền màu nhạt nhất ở gam màu vàng có mức độ cảnh báo cháy rừng thấp nhất trong tỉnh.

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ công tác quản lý lớp phủ rừng tỉnh đắk lắk (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)