- Đối với điểm d:
1.4.1. Phanh dừng 1 Kết cấu
1.4.1.1. Kết cấu
Kết cấu cơ cấu phanh của phanh dừng nói chung không có gì khác biệt nhiều so với cơ cấu phanh của phanh chính. Phần tử ma sát của phanh dừng cũng có thể có dạng trống guốc, dạng đĩa hay dải.
Khác với dẫn động phanh chính, dẫn động phanh dừng thờng là loại cơ khí kiểu thanh đòn, cáp kéo có cơ cấu khoá (để giữ chặt đòn điều khiển cố định ở vị trí phanh) hay dùng lò xo tích năng (đối với phanh chính dùng dẫn động khí nén).
Phanh dừng có thể đợc lắp đặt trên các trục truyền lực (ở đầu ra của trục thứ cấp hộp số hay sau trục các đăng trên mặt bích của bánh răng côn chủ động của truyền lực chính) hoặc ở bánh xe (chung cơ cấu phanh với phanh chính).
Phanh dừng thờng chỉ tác dụng lên các bánh sau của ô tô. Phanh dừng lắp trên các trục truyền lực (còn đợc gọi là phanh truyền lực) thờng sử dụng trên các xe du lịch cỡ lớn, xe khách và xe tải. Phanh dừng truyền lực có dẫn động điều khiển đơn giản và làm việc hiệu quả. Tuy vậy nó có nhợc điểm là tải trọng tác dụng lên các đăng, truyền lực chính và bán trục khi phanh lớn. Nên có thể gây gẫy vỡ các cụm chịu tải khi phanh.
Phanh dừng lắp ở bánh xe (còn gọi là phanh bánh xe) có cơ cấu phanh chung với phanh chính nhng có dẫn động điều khiển độc lập, có u điểm là không gây tải trọng lớn tác dụng lên các chi tiết của hệ thống truyền lực khi phanh, nhng lại đòi
(1.72)
hỏi phải có lực dẫn động lớn. Vì thế loại phanh này thờng đợc sử dụng nhiều trên các xe du lịch cỡ nhỏ.
Trên hình 1.104 là kết cấu điển hình của phanh dừng loại dải và loại đĩa lắp trên đầu ra trục thứ cấp hộp số.
Trống 1 (hình 1.104a) và đĩa 7 (hình 1.104b) đợc nối với trục thứ cấp hộp số. Đối với cơ cấu phanh dải, khi kéo đòn điều khiển, đòn ép (dạng cam) 4 sẽ kéo hai đầu của dải phanh 2 qua thanh kéo 5, siết chặt nó vào trống phanh. Lò xo 6 có tác dụng cho phép đòn điều khiển có thể dịch chuyển đợc ngay cả khi dải phanh đã siết chặt vào trống phanh, để đảm bảo các răng của cơ cấu khoá luôn luôn trùng khớp. Đối với phanh đĩa, khi kéo đòn điều khiển, các guốc 10 đợc ép chặt vào đĩa phanh nhờ các đòn ép 11 và 12 quay quanh chốt 9 lắp trên giá đỡ 8.
Phanh dừng loại dải thờng đợc sử dụng trên các ô tô nhiều cầu, tải trọng lớn, ô tô tự đổ làm việc ở mỏ, nh ô tô BelAZ (hình 1.105) vì kích thớc khá nhỏ gọn mà vẫn tạo ra đợc mô men phanh lớn. Hơn nữa phanh dải có kết cấu đơn giản và rẻ hơn phanh trống guốc. Kết cấu và nguyên lý làm việc của phanh dừng BelAZ t- ơng tự nh đã mô tả ở trên.
Trên hình 1.106 là kết cấu phanh dừng loại trống guốc của ô tô họ MAZ lắp trên mặt bích bánh răng côn chủ động của truyền lực chính cầu sau.
Trống phanh bằng gang 2 đợc lắp giữa các mặt bích của các đăng sau trên trục 1 của bánh răng côn chủ động. Trong trống phanh lắp hai guốc phanh loại hàn- dập 16 và 19. Đầu trên của các guốc tỳ vào chốt tỳ 4 bắt chặt bằng đai ốc lên mâm phanh 3 nối cứng với các te truyền lực chính cầu sau. Giữa các đầu dới của guốc lắp cơ cấu điều chỉnh kiểu ren vít với đai ốc hình sao.
Trên mâm phanh lắp chốt quay 8 với các đòn quay ngoài 7 và trong 9. Đòn quay 9 đợc nối với đòn ép 11 lắp bản lề trên chốt 12 của guốc 19, qua khâu nối 10. Đòn 11 có vấu lắp trong rãnh của thanh 13 nối bằng chốt 15 với guốc phanh thứ hai và đợc giữ ở vị trí ban đầu bằng lò xo 5.
Kết cấu, tính toán và thiết kế ôtô -Hệ thống phanh 104
Hình 1.104. Sơ đồ kết cấu phanh dừng loại dải và loại đĩa.
a- Loại dải; b- Loại đĩa; 1- trống phanh; 2- Dải phanh; 3- Gối đỡ; 4- Đòn ép; 5- Thanh kéo; 6- Lò xo; 7- Đĩa phanh; 8- Giá đỡ; 9- Chốt bản lề; 10- Guốc phanh; 11,
12- Đòn ép.
Hình 1.105. Phanh dừng của ô tô BelAZ.
1- Thanh kéo; 2, 3- Đai ốc và đệm điều chỉnh; 4, 8- Tai đầu dải phanh; 5, 6- Lò xo trả; 7- Đầu tỳ; 9- Đai thép; 10- Dải phanh; 11- Trống quay; 12- Gối đỡ; 13-
Đòn ngoài 7 nhờ dây cáp 24 và 21, thanh kéo 23 và đòn trung gian 22 đợc nối với tay kéo 20 lắp trên giá đỡ dới bảng đồng hồ của buồng lái. Tay kéo 20 có cơ cấu thanh răng và cóc hãm để giữ chặt nó ở trạng thái kéo phanh. Thanh kéo 23 qua đòn gánh 25 và thanh kéo 26 đợc nối với đòn quay 27 của van điều khiển dẫn động phanh rơ moóc.
Khi kéo tay kéo 20, qua hệ thống dẫn động cơ khí, đòn ngoài 7 và đòn trong 9 quay đi, qua tay nối 10 làm đòn ép 11 quay theo ép lên thanh đẩy 13 đẩy các guốc phanh tách ra ép chặt vào trông phanh.
Khi phanh ô tô bằng phanh dừng, qua đòn gánh 25 và thanh kéo 26 cũng làm phanh rơ moóc hoạt động.
Điều chỉnh phanh dừng đợc thực hiện nhờ đai ốc hình sao 18 và đầu cáp nối với đòn quay ngoài 7.
Trên hình 1.107 là kết cấu phanh dừng lắp ở bánh xe của xe du lịch cỡ nhỏ. Trên hình 1.108 là kết cấu phanh dừng dẫn động bằng cam của hãng Bendix. Trên các ô tô vận tải và đoàn xe kéo moóc sử dụng phổ biến loại phanh dừng bánh xe dùng lò xo tích năng đã trình bày ở phần dẫn động phanh khí nén. Loại phanh dừng này rất tin cậy và hiệu quả. Nó tự động phanh ô tô lại khi áp suất trong dẫn động bị mất hoặc giảm. Nhợc điểm của nó là làm tăng kích thớc và khối lợng của dẫn động phanh.
Hình 1.106. Phanh dừng truyền lực của ô tô họ MAZ.
1- Bánh răng côn chủ động; 2- Trống phanh; 3- Mâm phanh; 4- Chốt tỳ; 5, 14, 17- Lò xo trả; 6- Nạng kéo; 7, 9- Đòn quay; 8, 12, 15- Chốt quay; 10- Tay nối; 11- Đòn ép; 13- Thanh đẩy; 16, 19- Guốc phanh;
18- Đai ốc hình sao; 20- Tay kéo; 21, 24- Cáp kéo; 22, 25, 27- Đòn quay; 23, 26- Thanh kéo.
Hình 1.107. Phanh dừng lắp ở bánh xe dẫn động cơ khí bằng cáp kéo.
1, 5- Guốc phanh; 3- Đòn ép; 4, 9- Cam quả đào; 6- Lò xo; 7- Cáp kéo; 8- Vỏ bọc cáp; 10- Thanh đẩy.
Hình 1.108. Phanh dừng lắp ở bánh xe của hãng Bendix.
1- Đòn quay; 2, 7- Má phanh; 3- Đầu tỳ điều chỉnh đ ợc; 4- Piston; 5, 9- Cam ép; 6- Đầu tỳ guốc phanh; 8- Trục cam.
1.4.1.2. Tính toán