a. Ưu nh ợc điểm:
Dẫn động khí nén có các u điểm quan trọng là: - Điều khiển nhẹ nhàng, lực điều khiển nhỏ
- Làm việc tin cậy hơn dẫn động thủy lực (khi có dò rỉ nhỏ, hệ thống vẫn có thể tiếp tục làm việc đợc, tuy hiệu quả phanh giảm)
- Dễ phối hợp với các dẫn động và cơ cấu sử dụng khí nén khác, nh: phanh rơ moóc, đóng mở cửa xe, hệ thống treo khí nén, ...
- Dễ cơ khí hóa, tự động hóa quá trình điều khiển dẫn động Tuy vậy dẫn động khí nén có các nhợc điểm là:
- Độ nhạy thấp, thời gian chậm tác dụng lớn
- Do bị hạn chế bởi điều kiện dò rỉ, áp suất làm việc của khí nén thấp hơn của chất lỏng trong dẫn động thủy lực tới 10 ữ 15 lần. Nên kích thớc và khối lợng của dẫn động lớn
- Số lợng các cụm và chi tiết nhiều - Kết cấu phức tạp và giá thành cao hơn b. Phạm vi sử dụng:
Với các đặc điểm đó, dẫn động khí nén hiện nay đợc sử dụng rộng rãi trên các ôtô máy kéo cỡ trung bình và lớn, cũng nh trên các đoàn xe kéo moóc.
c. Các sơ đồ chính:
Dẫn động phanh khí nén có ba sơ đồ điển hình, tơng ứng với ba trờng hợp là: - Xe ôtô đơn không kéo moóc (Hình 1.63a)
- Xe kéo moóc dẫn động phanh rơ moóc một đờng (Hình 1.63b) - Xe kéo moóc dẫn động phanh rơ moóc hai đờng (Hình 1.63c)
Chú ý: Dẫn động phanh rơ moóc một đờng và hai đờng phân biệt nhau ở số l-
ợng đờng ống nối giữa xe kéo và rơ moóc:
Dẫn động một đờng có một đờng ống nối giữa xe kéo và rơ moóc. Dẫn động hai đờng - có hai đờng ống nối giữa xe kéo và rơ moóc.
Nguyên lý làm việc
+ Dẫn động phanh trên ôtô đơn (Hình 1.63a):
- Không khí nén đợc nén từ máy nén 1 qua bộ điều chỉnh áp suất 3, bộ lắng lọc và tách ẩm 4 và van bảo vệ kép 5 vào các bình chứa 6 và 10. Van an toàn 2 có nhiệm vụ bảo vệ hệ thống khi bộ điều chỉnh 3 có sự cố. Các bộ phận nói trên hợp thành phần cung cấp (phần nguồn) của dẫn động.
- Từ bình chứa không khí nén đi đến các khoang của van phân phối 8. ở trạng thái nhả phanh, van 8 đóng đờng thông khí nén từ bình chứa đến các bầu phanh và mở đờng thông các bầu phanh với khí quyển.
- Khi phanh: Ngời lái tác dụng lên bàn đạp, van 8 làm việc: cắt đờng thông các bầu phanh với khí quyển và mở đờng cho khí nén đi đến các bầu phanh 7 và 9, tác dụng lên cơ cấu ép, ép các guốc phanh ra tỳ sát trống phanh, phanh các bánh xe lại.
Hình 1.63.Các sơ đồ dẫn động phanh khí nén.
a- Ôtô đơn; b- Phanh rơ moóc một đ ờng; c- Phanh rơ moóc hai đ ờng.
1- Máy nén khí; 2- Van an toàn; 3- Bộ điều chỉnh áp suất; 4- Bộ lắng lọc và tách ẩm; 5- Van bảo vệ kép; 6,10,11,16- Các bình chứa khí nén; 7,9- Các bầu phanh xe kéo; 8- Tổng van phân phối; 12- Các van cắt nối đ ờng ống; 13- Các đầu nối ống giữa xe kéo và rơ moóc; 14- Đ ờng nối giữa xe kéo và rơ moóc trong dẫn động 1 đ ờng; 15- van phân phối phanh rơ moóc; 17- Các bầu phanh rơ moóc; 18,21- Van điều khiển phanh rơ moóc.
Hình 1.64.Sơ đồ dẫn động phanh rơ moóc hai đ ờng và phanh dừng trên xe kéo: I- Phần cung cấp khí nén; II- Dẫn động phanh trên xe
kéo; III- Dẫn động phanh trên rơ moóc.
1- Máy nén khí; 2- Bộ điều chỉnh áp suất; 3- Bộ lắng lọc và tách ẩm; 4,5- Các van bảo vệ; 6,7,8 và 16- Các bình chứa khí nén; 9- Van điều khiển phanh dừng; 10- Tổng van phân phối hai ngăn; 11- Các bầu phanh; 12- Các bầu phanh dùng lò xo tích năng; 13- Van điều khiển phanh rơ moóc; 14- Các đầu nối ống.
Hình 1.64b. Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống phanh ô tô MAZ-500A.
a- Khi không phanh; b- Khi phanh; 1- Bàn đạp; 2- Đòn quay; 6, 21, 32- Lò xo; 7-Thanh kéo; 8- Lò xo tỷ lệ; 9- ống tr ợt; 11- Đĩa tỳ; 12, 26- Piston tỷ lệ; 14, 24- Cần rỗng; 15, 18- Đĩa van; 16- Cửa nối đến đ ờng phanh rơ moóc 41; 25- Thanh đẩy; 27- Vòng tỳ; 39- Bầu phanh xe kéo; 40- ống dẫn; 41- Đ ờng
phanh rơ moóc; 42- Bầu phanh rơ moóc; 43- Van xả; 44- Piston van phân phối rơ moóc; 45- Bình chứa rơ moóc