Giới thiệu giáo án tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử

Một phần của tài liệu HÌNH THÀNH NĂNG lực dạy học TÍCH hợp CHO GIÁO VIÊN THPT (Trang 78 - 103)

Trong quá trình hướng dẫn thực hiện luận văn Cao học, TS Phạm Kim Anh đã cho thực nghiệm sư phạm 2 giáo án sau đây. Chúng tôi giới thiệu để các nhà khoa học nghiên cứu, cho ý kiến .

Bài soạn số 1

Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) Bài 17. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

( Lớp 11- Ban cơ bản) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Nắm được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai, tính chất của cuộc chiến tranh qua các giai đoạn khác nhau.

- Nắm được những nét lớn về diễn biến chiến tranh.

- Thấy được kết cục của chiến tranh, ý nghĩa và hệ quả của nó đối với sự phát triển của tình hình thế giới.

- Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, nhận thức và rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo bệ hòa bình thế giới hiện nay.

- Hậu quả của việc Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố: Nagaxiki và Hirosima đã gây hậu quả nghiêm trọng đến sự sống và môi trường tự nhiên,

2. Tư tưởng, thái độ, tình cảm.

- Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của chiến tranh đế quốc và bản chất hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít. Từ đó, bồi dưỡng ý thức cảnh giác, thái độ căm ghét và quyết tâm ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình cho Tổ quốc và nhân loại.

- Biết quý trọng, đánh giá đúng vai trò của Liên Xô, các nước đồng minh Mĩ, Anh, của nhân dân tiến bộ thế giới trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít.

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu hòa bình, chống chiến tranh hạt nhân, chiến tranh hủy diệt... Bảo vệ trái đất nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sự sống của con người.

3. Kỹ năng

- Kỹ năng quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử.

- Kỹ năng quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ, bản đồ chiến tranh. - Kỹ năng phân tích, đánh giá, rút ra bản chất của các sự kiện lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Lược đồ Đức - Italia gây chiến tranh và bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939)

- Lược đồ Đức đánh chiếm châu Âu (1939 - 1941)

- Lược đồ chiến trường châu Á - Thái Bình Dương (1941 - 1945) - Bản đồ: Chiến tranh thế giới thứ hai

- Các tài liệu tham khảo có liên quan.

II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

Nêu một số nét khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?

2. Dẫn dắt vào bài mới

Ở các chương trước, các em đã lần lượt tìm hiểu về Cách mạng tháng 10 Nga và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941), về các nước tư bản chủ nghĩa và tình hình các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939). Tất cả các sự kiện các em đã tìm hiểu đều có mối liên quan mật thiết với sự kiện lớn mà chúng ta sẽ học trong chương IV, đó là cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

Con đường, nguyên nhân nào đã dẫn tới bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra qua các giai đoạn, các Mặt trận, các trận đánh lớn như thế nào? Kết cục của chiến tranh có tác động như thế nào đối với tình hình thế giới? Cần phải đánh giá sao cho đúng về vai trò của Liên Xô, các nước đồng minh Mĩ, Anh, của nhân dân thế giới trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít? Đó là những câu hỏi lớn các em cần phải giải đáp qua tìm hiểu bài học này.

3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:

Hoạt động của thầy – trò Kiến thức cần đạt và nắm vững

* Hoạt động 7: Theo nhóm

- GV dẫn dắt: Từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942, Chiến tranh thế giới thứ hai đã lan rộng khắp các châu lục trên thế giới. Tính chất của chiến tranh có sự thay đổi, khối đồng minh

III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)

1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi

chống phát xít hình thành. - GV chia lớp thành 4 nhóm.

* Mặt trận Xô – Đức:

- Ngày 22/6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô theo kế hoạch đã định.

+ Nhóm 1: Phát xít Đức đã tấn công vào lãnh thổ Liên Xô như thế nào? Nhân dân Liên Xô đã chiến đấu chống lại phát xít Đức ra sao?

+ Nhóm 2: Chiến sự ở Bắc Phi bùng nổ và diễn biến ra sao?

+ Nhóm 3: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ như thế nào?

+ Nhóm 4: Nguyên nhân nào dẫn tới sự ra đời của khối đồng mình chống phát xít? Tại sao nói việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến?

- Các nhóm quan sát bản đồ, lược đồ kết hợp với SGK, thảo luận, cử đại diện trình bày.

- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:

- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ta khỏi cửa ngõ Matxcơva, làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng của Đức”.

- Cuối năm 1942 Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía Nam nhằm chiếm Xtalingrat.

* Mặt trận Bắc Phi:

- Tháng 9/1940, quân đội Italia tấn công Ai Cập.

- Tháng 10/1942, liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi lớn trong trận En A-la-men (Ai Cập) và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.

2. Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.

- Từ tháng 12/1941 - tháng 5/1942, Nhật Bản mở một loạt

cuộc tấn công và chiếm được một vùng rộng lớn ở Đông Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dương.

=> Việc Liên Xô tham chiến đã làm thay đổi căn bản cục diện chính trị và quân sự của cuộc chiến. Cuộc chiến tranh mà nhân dân Liên Xô tiến hành không vì mục tiêu tranh chấp đất đai như các nước đế quốc mà là cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại nhằm chống lại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình cho dân tộc và nhân loại. Cuộc chiến tranh đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng. Nó còn tác động khiến các chính phủ Mĩ - Anh phải dần thay đổi thái độ, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít. Ngày 1/1/1942, tại Oasinhtơn, 26 quốc gia (đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh) đã ra bản “Tuyên ngôn Liên hợp quốc” cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấu chống phát xít với toàn bộ lực lượng của mình.

- Việc Liên Xô tham chiến và sự thành lập khối Đồng minh chống phát xít đã làm cho tính

3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành.

- Nguyên nhân:

+ Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới.

+ Việc Liên Xô tham chiến đã cổ vũ mạnh mẽ cuộc kháng chiến của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, và khiến cho Mĩ - Anh thay đổi thái độ, bắt tay cùng Liên Xô chống chủ nghĩa phát xít.

- Sự thành lập: Ngày 01/1/1942, 26 nước (đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh) ra tuyên ngôn cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấu chống phát xít. Khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.

- Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm

chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi. Từ chỗ một cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa, giờ đây nó đã trở thành một cuộc chiến tranh của Liên Xô, Đồng minh và nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ chính nghĩa và hòa bình nhân loại.

cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.

* Hoạt động 8: Cả lớp và cá nhân

- GV sử dụng bản đồ Chiến tranh thế giới thứ hai.

GV tường thuật cho HS về trận phản công của Hồng quân Liên Xô tại Xtalingrát:

IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11/1942 đến tháng 8/1945). 1. Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944).

* Ở Mặt trận Xô-Đức:

- Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công, tiêu diệt và bắt sống toàn bộ đạo quân tinh nhuệ gồm 33 vạn người của phát xít Đức ở Xtalingrát.

- Sau khi tường thuật, GV đặt câu hỏi: Theo em, với kết quả đặt được, chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

- HS thảo luận, trả lời, bổ sung cho nhau. GV nhận xét, phân tích và chốt ý.

Tiếp đó, GV thông báo: Sau chiến thắng Xtalingrát, Hồng quân đã nhanh chóng bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung

Ý nghĩa: Đánh dấu bước ngoặt của chiến tranh thế giới, buộc quân Đức phải chuyển từ tấn công sang phòng ngự, mở ra

Cuốc-xcơ (từ ngày 5/7 đến ngày 23/8/1943). * Hoạt động 9: Cá nhân

thời kỳ Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tổng tấn công đồng loạt trên các Mặt trận.

- Cuối tháng 8/1943, Hồng quân bẻ gãy cuộc phản công của Đức tại vòng cung Cuốcxcơ, đánh tan 50 vạn quân Đức.

=> Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.

- GV nêu câu hỏi: Ở các Mặt trận khác, cuộc phản công của quân đồng minh diễn ra như thế

nào?

- HS đọc SGK, GV gọi một em trả lời câu hỏi. Sau đó GV chốt ý (các sự kiện diễn ra ở Mặt trận Bắc Phi, ở Italia, ở Thái Bình Dương như SGK).

* Ở Mặt trận Bắc Phi: Từ

tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ – Anh phản công quét sạch quân Đức – Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.

* Ở Italia: Tháng 7/1943 đến

tháng 5/1945, liên quân Mĩ – Anh tấn công truy kích quân phát xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ.

* Ở Thái Bình Dương: Sau

chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.

* Hoạt động 10: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 2 nhóm:

+ Nhóm 1: Phát xít Đức bị tiêu diệt như thế nào? Em đánh giá như thế nào về vai trò của Liên Xô và đồng minh Mĩ – Anh trong việc tiêu diệt phát xít Đức.

2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.

+ Nhóm 2: Phát xít Nhật đã bị tiêu diệt như thế

nào? Em đánh giá như thế nào về vai trò của Liên Xô và đồng minh Mĩ - Anh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật?

- Các nhóm đọc sách, thảo luận, cử đại diện trả lời.

GV nhận xét, bổ sung, chốt ý, kết hợp việc hướng dẫn HS khai thác bản đồ Chiến tranh thế giới thứ hai ở SGK.

a. Phát xít Đức bị tiêu diệt.

- Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công Đức ở Mặt trận phía Đông.

- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Italia gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

- Năm 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu và bắt đầu mở cuộc tận công quân Đức

ở Mặt trận phía Tây từ tháng 2/1945.

- Ngày 16/4 đến ngày 30/4/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công đánh bại hơn 1 triệu quân Đức tại Béclin. Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt.

Ngày 9/5/1945, nước Đức ký văn bản đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.

Về vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt phát xít Đức: Liên Xô và Mĩ, Anh đều là lực lượng trụ cột trong việc tiêu diệt phát xít Đức.

- Tháng 5/1945, nước Đức đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.

* Nhóm 2: b. Nhật Bản đầu hàng. Chiến

tranh kết thúc.

- Từ năm 1944, Mĩ - Anh triển khai tấn công quân Nhật ở Miến Điện, Philíppin, các đảo ở Thái Bình Dương.

Ngày 6/8/1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố Hirôsima làm 8 vạn người thiệt mạng. Ngày 8/8, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công như vũ bão vào đạo quân Quan Đông của Nhật ở Mãn Châu.

Ngày 9/8, Mĩ ném tiếp quả bom nguyên tử thứ hai hủy diệt thành phố Nagasaki, giết hại 2

- Mĩ tăng cường đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân. Ngày 6/8/1945 và 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirôsima và Nagasaki giết hại hàng vạn người.

vạn người. Ngày 15/8, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

- Về vai trò của Liên Xô, Mĩ, Anh trong việc tiêu diệt phát xít Nhật (xét phạm vi thời gian 1944 - 1945): Liên Xô, Mĩ, Anh đều là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật. Cuộc tấn công của Mĩ, Anh ở khu vực chiếm đóng của Nhật ở Đông Nam Á đã thu hẹp dần thế lực của phát xít Nhật. Việc quân Mĩ uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân, đặc biệt việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản đã có tác dụng lớn trong việc phá hủy lực lượng phát xít Nhật cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản là một tội ác, reo rắc thảm họa chết chóc kinh hoàng cho nhân dân Nhật Bản.

Đến đây GV dừng lại, đi sâu vào sự kiện Mỹ ném hai quả bom nguyên tử huỷ diệt 2 thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xi-ki của Nhật Bản để HS thấy rõ một thảm hoạ về sự huỷ diệt sự sống và môi trường. Trên cơ sở đó, lồng ghép tích hợp nội dung GDBVMT vào bài học lịch sử:

-Ngoài sử dụng một số bức tranh, ảnh trong SGK (hoặc do GV sưu tầm), GV có thể sử

- Ngày 8/7, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân chủ lực của Nhật ở Mãn Châu.

- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

dụng một đoạn phim tư liệu chiếu trên màn hình về sự kiện Mỹ ném bom nguyên tử.

- Sau khi HS xem xong,GV lần lượt đặt câu hỏi cho HS thảo luận:

+ M ném hai qu bom nguyên t xung đất Nht nhm mc đích gì?, hu qu ca nó đối vi nước Nht ra sao?

+Vũ khí nguyên t đã gây tác động như thế

nào đối vi môi trường và s sng ca con người?

+Em có nhn xét gì v hành động ca M? Thái độ ca các em ra sao?

+Các em s làm gì và làm như thế nào để ngăn chn chiến tranh vũ khí ht nhân trong thi

đại ngày nay?

-Sau khi HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi, GV có thể tổng kết lại như sau:

Chính phủ Mĩ dùng bom nguyên tử không để

lành. Tại Hi-rô-si-ma, quả bom thứ nhất (do trung tá phi công Pôn-ti-bê lái máy bay mang theo quả bom nguyên tử có tên: Enolagay- tên mẹ của tên phi công) đã ném vào các nhà trẻ của các trẻ em sơ tán, san bằng 60.000 ngôi nhà trên một vùng rộng 14 km2, giết chết 8 vạn người. Ngày 9/8 Mĩ lại ném quả bom thứ 2 xuống Na-

Một phần của tài liệu HÌNH THÀNH NĂNG lực dạy học TÍCH hợp CHO GIÁO VIÊN THPT (Trang 78 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)