Những bài học rút ra

Một phần của tài liệu Quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện quốc oai, hà nội (Trang 32)

- Bố trí số lƣợng cán bộ ít nhƣng có năng lực và kinh nghiệm theo dõi NSCX ở Phòng Tài chính - Kế hoạch. Đồng thời trong quá trình công tác cũng thƣờng xuyên luân chuyển cán bộ qua các vị trí để nắm vững tất cả các nhiệm vụ của các bộ phận, tiện cho việc phối hợp trong công tác. Tăng trách nhiệm theo dõi của các bộ phận phối hợp, cán bộ lãnh đạo phụ trách khác về NSCX.

- Tiến hành giao ban định kỳ hàng quý, năm, nghiêm túc rút kinh nghiệm, có cơ chế khen thƣởng kịp thời các xã, bộ phận và cá nhân thực hiện tốt trong quản lý chi NSX, nhắc nhở các xã, bộ phận và cá nhân thực hiện chƣa tốt.

- Xây dựng và ban hành các biểu mẫu phù hợp để các xã thực hiện thống nhất.

- Ngoài công khai trên các bảng tin, thực hiện tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh xã và tại các buổi sinh hoạt cụm dân cƣ để giải thích rõ thắc mắc của ngƣời dân. Từ đó, tăng lòng tin của nhân dân vào hệ thống chính quyền địa phƣơng.

- Tổng hợp quyết toán chi ngân sách toàn huyện trƣớc và trong quá trình thẩm tra xét duyệt quyết toán ngân sách các xã, thị trấn để đảm bảo kịp thời quyết toán với thành phố theo lịch, không phụ thuộc tiến độ thẩm tra, xét duyệt quyết toán NSX. Khi kiểm tra nếu phát hiện sai xót sẽ hƣớng dẫn các

25

xã, thị trấn bổ sung, hoàn thiện. Sau đó điều chỉnh quyết toán ngân sách toàn huyện và có báo cáo với Sở Tài chính. Kết thúc quyết toán có tổng kết, đánh giá, khen thƣởng và kiểm điểm các tổ chức, cá nhân.

Từ kinh nghiệm thực tế từ hai huyện Ba Vì và Phúc Thọ, Hà Nội thì huyện Quốc Oai cũng cần xem xét quản lý NSCX ở địa phƣơng mình đã hợp lý chƣa. Nghiên cứu tham khảo, vận dụng những cách quản lý hiệu quả của các địa phƣơng kia để áp dụng vào địa phƣơng mình nhằm quản lý hiệu quả chi NSCX trong thời gian tới.

Chƣơng 2:

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sơ đồ 2.1: Các bƣớc thực hiện luận văn 2.1. Phƣơng pháp luận

Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận để nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trƣớc hết phải kế thừa đƣợc những kết quả nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc. Vì vậy, tác giả luận văn đã rất cố gắng trong việc tìm hiểu những tài liệu khoa học viết về ngân sách nhà nƣớc cấp xã và quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, luận văn xây dựng, hoàn thiện khung lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Tác giả cũng rất chú ý nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phƣơng trong quản lý chi

Bƣớc 2: Thu thập số liệu và phỏng vấn ý kiến một số cá nhân quản lý NSCX Bƣớc 3: Phân tích đánh giá Bƣớc 4: Đƣa ra giải pháp và kết luận Bƣớc 1: Tổng quan tài liệu

27

ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, không chỉ để phân tích các vấn đề ở các chƣơng sau, mà còn để kiểm nghiệm khung khổ lý thuyết đã đƣợc xây dựng.

Sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả luận văn đã xuất phát từ việc nghiên cứu phạm trù cơ bản của đề tài là quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện. Trên cơ sở đó, luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ bản chất, nội dung, điều kiện thực hiện sự gắn kết giữa quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện với thực hiện chức năng của nhà nƣớc cấp cơ sở.

Phƣơng pháp luận đòi hỏi vừa đòi hỏi phải xây dựng khung khổ lý thuyết để nghiên cứu nhƣng khung khổ đó cần đƣợc kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Do đó, luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong thực hiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng thực hiện chức năng của nhà nƣớc cấp cơ sở để kiểm nghiệm khung khổ lý thuyết đã đƣợc xây dựng. Đồng thời, việc nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện trong các mối quan hệ qua lại với các quan hệ chính trị, xã hội… Các quan hệ đó luôn đƣợc xem xét trong sự vận động, biến đổi…

Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã không đƣợc xuất phát từ tình cảm, nguyện vọng của tác giả, mà phải xuất từ những điều kiện khách quan và chủ quan, do các quy luật khách quan chi phối. Tác giả cố gắng nghiên cứu một cách toàn diện nhƣng trong đó hết sức quan tâm đến nhân tố bên trong vì nhân tố này giữ vai trò quyết định.

2.2. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực hiện luận văn

*Phân tích và tổng hợp

Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích trong cả 4 chƣơng. Mọi vấn đề đặt ra đều phải trả lời câu hỏi “tại sao”? Điều đó cho phép mọi vấn đề đều đƣợc hiều một cách thấu đáo, cặn kẽ. Trên cơ sở đó, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để có đƣợc cái nhìn tổng thể về sự vật, hiện tƣợng.

Ở chƣơng 1, từ việc phân tích rất nhiều công trình khoa học, tìm ra những yếu tố hợp lý, những kết quả liên quan đến đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để khái quát những kết quả nghiên cứu của các công trình đó; chỉ ra những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu.

Để xây dựng khung khổ lý thuyết về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợp đã đƣợc sử dụng. Để hệ thống hóa lý thuyết về quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, luận văn đã phân tích những khái niệm cơ bản: ngân sách nhà nƣớc, quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện… rồi tổng hợp lại để đƣa ra khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện. Từ khái niệm đó, tác giả luận văn tiếp tục phân tích các nhân tố ảnh hƣởng và tổng hợp lại để đƣa ra nội hàm và các điều kiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng hoàn thiện.

Phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng ở chƣơng 3 nhằm phân tích mức độ hoàn thiện của quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo các nội dung lý luận đã đƣợc nghiên cứu ở chƣơng 1. Trên cơ sở đó, tác giả đã tổng hợp lại, đƣa ra những đánh giá khái quát về những thành tựu và hạn chế của quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện Quốc Oai.

Ở chƣơng 4, cặp phƣơng pháp này tiếp tục đƣợc sử dụng. Xuất phát từ cơ sở lý luận ở chƣơng 1, thực trạng ở chƣơng 3, luận văn đã tổng hợp lại để đƣa ra những quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện trong những năm tới tiếp tục đƣợc hoàn thiện.

*Lô gich và lịch sử

Là phƣơng pháp xem xét và trình bày quá trình phát triển của hoạt động phát triển kinh tế gắn với quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng hoàn thiện theo một trình tự liên tục và nhiều mặt. Sử dụng phƣơng pháp này yêu cầu phải đảm bảo tính liên tục về thời gian, làm rõ các

29

điều kiện và các mối liên hệ đa dạng của quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng hoàn thiện với các vấn đề khác. Đồng thời đặt quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng hoàn thiện trong mối quan hệ tƣơng tác qua lại, thúc đẩy hoặc cản trở lẫn nhau trong quá trình phát triển. Bằng phƣơng pháp này, luận văn đã trình bày bức tranh khoa học của các hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trong những năm vừa quagiai đoạn 2011-2014.

Khi trình bày các thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, luận văn đã chú ý đến sự vận động "logich" của các hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, chỉ ra xu hƣớng vận động có tính chất quy luật của chúng, loại bỏ các chi tiết không cơ bản. Luận văn sử dụng phƣơng pháp logic để xem xét, nghiên cứu ra các quan hệ giữa các hoạt động kinh tế với quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện dƣới dạng tổng quát, nhằm chỉ ra bản chất, khuynh hƣớng tất yếu, quy luật vận động. Phƣơng pháp logic sử dụng các luận điểm khoa học trong tƣ duy nhằm lý giải, đánh giá và rút ra những kết luận từ thực tiễn về các hoạt động kinh tế, các chính sách nhà nƣớc liên quan tới quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Trừu tượng hóa khoa học

Để sử dụng phƣơng pháp này, tác giả luận văn đã phải loại bỏ những hiện tƣợng bề ngoài, những yếu tố ngẫu nhiên, những quan hệ không bản chất để tập trung vào những yếu tố và quan hệ bản chất của các sự vật và hiện tƣợng, hình thành các phạm trù, quy luật, rồi sau đó vạch rõ mối liên hệ giữa bản chất và hiện tƣợng.

Luận văn nghiên cứu quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã vừa dựa trên những nguyên lý chung mà địa phƣơng nào cũng phải thực hiện, vừa phải tính đến đặc thù của từng địa phƣơng. Đó là mối liên hệ phổ biến đƣợc thể hiện ở các hoạt động kinh tế, các chính sách nhà nƣớc có quan hệ chặt chẽ với quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng hoàn thiện. Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện theo hƣớng

hoàn thiện phải nắm đƣợc khuynh hƣớng vận động, biến đổi tƣơng lai của nó, đồng thời cần nhận thức rõ, có rất nhiều nhân tố tác động theo xu thế phá vỡ tính hoàn thiện. Do đó, quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện là công việc rất khó khăn, phức tạp.

Bằng phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học, tác giả luận văn đã bỏ qua nhiều nhân tố không quan trọng; chỉ ra những quan điểm và giải pháp quan trọng nhất cần thực hiện để quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện những năm tới thật sự hoàn thiện.

*Các phương pháp nghiên cứu định lượng

Luận văn sử dụng các phƣơng pháp này thông qua các bảng thống kê về số lƣợng của hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện, vạch ra tính quy định thuộc về bản chất quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện. Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê để làm rõ thực trạng, chỉ ra các ƣu nhƣợc điểm trong quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện.

2.3. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu

*Nguồn số liệu thực hiện luận văn

Nguồn dữ liệu để thực hiện luận văn: Luận văn sử dụng số liệu chính thức của huyện Quốc Oai. Đồng thời, luận văn còn sử dụng các thông tin thu thập đƣợc từ các sách, báo và các trang web có tƣ liệu liên quan đến công trình nghiên cứu.

*Phương pháp xử lý số liệu

Từ số liệu thu thập đƣợc qua các nguồn, trong quá trình nghiên cứu Luận văn, chúng tôi đã kết hợp phân tích định tính và phƣơng thức định lƣợng để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện trong mối tƣơng quan của các yếu tố khác và sự tác động qua lại trong quá trình thực hiện chức năng nhà nƣớc cấp cơ sở.

Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã trên địa bàn huyện đƣợc xem xét trong mối quan hệ hữu cơ, gắn bó ràng buộc của nhiều yếu tố tác động

31

qua lại lẫn nhau và đƣợc thực hiện trong quy luật phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong điều kiện cụ thể. Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để loại bỏ những số liệu không đáng tin cậy. Những con số đƣợc sử dụng trong luận văn là những bằng chứng tin cậy của những kết luận mang tính định tính.

Bằng phƣơng pháp này, tác giả luận văn có thể phân tích để hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu, xác định rõ những nguyên nhân làm cơ sở đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp xã.

Chƣơng 3:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2014

3.1. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện

3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

3.1.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Thực hiện Nghị Quyết số 15/2008/NQ-CP của Chính phủ về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô Hà Nội. Từ ngày 01/08/2008, Quốc Oai là một huyện thuộc thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 20 km. Là một vùng bán sơn địa, có toạ độ địa lý là 20o54' đến 21o50' kinh đông. Phía Bắc giáp với huyện Thạch Thất và Phúc Thọ, phía Nam giáp với huyện Chƣơng Mỹ, phía Đông giáp với huyện Hoài Đức, phía Tây giáp với huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hoà Bình.

Quốc Oai có Đại lộ Thăng Long, đƣờng Hồ Chí Minh chạy qua, cùng tỉnh lộ 421A, 421B. Đây là điều kiện thuận lợi cho huyện Quốc Oai phát triển nhanh về kinh tế, sớm trở thành huyện phát triển khá của thành phố Hà Nội. Huyện lỵ cách thủ đô Hà Nội 20 km về phía Tây. Đây là 1 huyện có vị trí rất đặc biệt, là cửa ngõ thủ đô Hà Nội. Khí hậu của huyện Quốc Oai mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt, mùa hạ mƣa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm, mùa Đông mƣa ít từ tháng 11 đến tháng 3, khí hậu thời tiết đƣợc coi là thuận lợi cho nhiều loại cây phát triển.

Huyện Quốc Oai có:

Tổng diện tích đất tự nhiên là: 12.975,82 ha Diện tích đất nông nghiệp: 7.876,62 ha Diện tích đất phi nông nghiệp: 4.830,17 ha Đất chƣa sử dụng: 269,03 ha

Nhìn chung, huyện Quốc Oai có đặc điểm tự nhiên tƣơng đối thuận lợi, ảnh hƣởng rất nhiều đến đặc điểm kinh tế xã hội của vùng.

33

3.1.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội

Quốc Oai có 20 xã và 1 thị trấn. Trong đó có 2 xã miền núi là xã Phú Mãn và xã Đông Xuân dân cƣ sinh sống chủ yếu là dân tộc Mƣờng.

- Địa hình phân ra làm 3 vùng rõ rệt: Đồng bằng, trung du và miền núi. Phía đông của huyện có sông Đáy, phía tây có sông Tích chạy từ Bắc xuống Nam. Các sông đã tạo ra thuận lợi lớn cho việc tƣới tiêu, ngoài ra còn giúp cấp thủy sản tại chỗ, phục vụ kinh tế và quốc phòng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giao thông thuỷ lợi: Đến nay trên địa bàn huyện có 2 quốc lộ và 1 tỉnh lộ chạy qua, có 55% đƣờng liên xã và 755 đƣờng làng ngõ xóm dƣợc bê

Một phần của tài liệu Quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện quốc oai, hà nội (Trang 32)