3.3.1 Nhu cầu thực tế về đào tạo nguồn nhân lực của Báo Đầu tư
Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tại Báo Đầu tƣ trên thực tế đƣợc thực hiện qua các hoạt động chủ yếu sau đây:
Phân tích nhu cầu thực tế của Báo:
Báo Đầu tƣ thƣờng định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Báo Đầu tƣ theo chu kỳ ba năm một lần. Hàng năm các ban nội dung và các phòng kinh doanh của Báo Đầu tƣ xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng đề tài, đề án riêng cho mình đề xuất kế hoạch này lên Ban Biên tập, sau đó đƣợc phổ biến tới các cán bộ lãnh đạo các phòng ban của Báo. Thông qua kế hoạch và định hƣớng kinh doanh, triển khai đề tài từ đó Báo Đầu tƣ xác định đƣợc các mục tiêu và chiến lƣợc hành động cụ thể trong thời gian sắp tới. Đồng thời những yếu tố chính để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh cũng sẽ đƣợc nhận định và làm rõ, những yếu tố cản trở việc thực hiện các mục tiêu đó cũng đƣợc đƣa ra để tìm ra phƣơng hƣớng giải quyết. Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện các đề tài, đề án của mình, Báo Đầu tƣ đánh giá kỹ lƣỡng mức độ đáp ứng nhu cầu công việc của toàn thể nhân viên, phóng viên, biên tập viên Báo
32
Đầu tƣ để làm rõ nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực trong thời gian sắp tới. Đối với các vị trí nằm trong kế hoạch phát triển của Báo, Báo Đầu tƣ thực hiện việc thảo luận với cán bộ nhân viên để thống nhất phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển của họ trong thời gian tới. Thông qua đó, Báo Đầu tƣ cũng chỉ ra những yêu cầu công việc mới trong tƣơng lai cùng với chƣơng trình đào tạo cụ thể giúp các nhân viên đảm nhận tốt các công việc trong tƣơng lai. Tổng hợp đầy đủ nhu cầu đào tạo, Báo Đầu tƣ đề ra kế hoạch đào tạo cho cán bộ, nhân viên của Báo Đầu tƣ theo từng năm.
Nhƣ vậy, Báo Đầu tƣ đã tiến hành phân tích tình hình thực tế của Báo Đầu tƣ để có thể xác định đƣợc nhu cầu đào tạo để có đƣợc các chƣơng trình đào tạo nhân viên phù hợp phục vụ mục tiêu phát triển của Báo.
Trên thực tế, công tác phân tích đƣợc thực hiện bởi Ban Biên tập và lãnh đạo các phòng, ban của Báo. Công tác đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về đội ngũ lao động của Báo Đầu tƣ chƣa thực sự bao quát hết các góc cạnh. Vấn đề này xuất phát từ việc khi đánh giá các yếu tố liên quan đến đội ngũ lao động của Báo, các lãnh đạo thƣờng căn cứ vào nhận định chủ quan của mình. Họ chƣa thực sự chú trọng đến việc trao đổi với các cán bộ quản lý về thực tế chất lƣợng nhân viên. Do vậy, có nhiều vấn đề về lao động mà cán bộ quản lý chƣa đƣợc nói ra, hoặc những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại về đội ngũ lao động chƣa đƣợc làm sáng tỏ để có căn cứ lập kế hoạch về nhân sự trong những giai đoạn tiếp theo.
Phân tích nhu cầu công việc cụ thể:
Hầu hết các vị trí công việc của Báo Đầu tƣ đều đã có bản mô tả công việc. Bản mô tả này đƣợc Văn phòng xây dựng trên cơ sở kết hợp những kinh nghiệm đƣợc đúc kết bởi ngƣời lãnh đạo ở các phòng ban và nhân viên giàu kinh nghiệm tại mỗi vị trí mô tả. Thông qua đó xác định đƣợc những yêu cầu cụ thể về chuyên môn nghề nghiệp, tố chất và các kỹ năng cần thiết cho một vị trí công việc. Báo Đầu tƣ căn cứ vào bản mô tả công việc này để phân tích nhu cầu thực tế về công tác đào tạo nguồn nhân lực của Báo. Đối với các nhân viên hiện có, Báo Đầu tƣ căn cứ vào những thành tích thực tế trong công việc để đối chiếu với những yêu cầu cần thiết của mỗi vị trí nhằm xác định nhu cầu đào tạo với mỗi vị trí đó sao cho thành tích
33
công việc ngày càng đƣợc cải thiện. Đồng thời, Báo Đầu tƣ cũng phát hiện ra những nhân tố tích cực có thể phát triển lên các vị trí quản lý khác để xây dựng chƣơng trình phát triển nhân viên phù hợp. Đối với một cán bộ, nhân viên mới tuyển dụng, Báo Đầu tƣ dựa vào bản mô tả công việc để đánh giá và xác định xem nhân viên này cần đƣợc đào tạo thêm các khóa đào tạo nào.
Mặc dù Báo Đầu tƣ đã cố gắng để xây dựng đƣợc các bản mô tả công việc cho các vị trí cán bộ, nhân viên, tuy nhiên hầu hết các bản mô tả công việc mới chỉ dừng lại ở việc mô tả chi tiết các công việc chuyên môn cần thiết mà chƣa nêu lên đƣợc các kỹ năng để hoàn thành công việc. Công tác phân tích các yêu cầu về kỹ năng đối với các vị trí cán bộ, nhân viên chƣa đƣợc thực hiện bài bản. Bên cạnh đó do đặc thù nghề nghiệp liên quan đến việc tác nghiệp cụ thể trong các tình huống phát sinh cụ thể nên đòi hỏi nhân viên cần sáng tạo và rất linh hoạt trong công việc, do đó việc xây dựng mô tả công việc chỉ mang tính chất tƣơng đối.
Phân tích nhu cầu của cán bộ, nhân viên:
Công tác phân tích nhu cầu cán bộ, nhân viên tại Báo Đầu tƣ thƣờng đƣợc thực hiện thông qua hai hình thức chủ yếu:
Một là, cán bộ quản lý trực tiếp đánh giá thƣờng xuyên thông qua các kết quả công việc phát sinh hàng ngày, các chất lƣợng tin bài đối với phóng viên biên tập viên, số lƣợng quảng cáo, phát hành đối với khối kinh doanh... Theo đó, lãnh đạo các phòng ban quản lý trực tiếp sẽ phát hiện ra những điểm mạnh, yếu của cán bộ, nhân viên mình để tự lên kế hoạch đào tạo cho nhân viên cấp dƣới.
Hai là, Báo Đầu tƣ thực hiện đánh giá thành tích thực hiện công việc của mỗi nhân viên theo định kỳ 6 tháng và 1 năm. Việc đánh giá đƣợc thực hiện giữa các lãnh đạo quản lý trực tiếp và có sự tham gia của Văn phòng và chi hội nhà báo của Báo. Nội dung công tác đánh giá bao gồm việc đánh giá các mục tiêu đề ra, các thành tích đạt đƣợc, các hoạt động khác mà Báo Đầu tƣ đã đề ra và đang hƣớng tới... Cán bộ, nhân viên, phóng viên đƣợc thể hiện thành tích công việc của mình. Cũng trong các dịp đánh giá này, mỗi nhân viên, phóng viên, biên tập viên có thể nói lên mong ƣớc hay nhu cầu về đào tạo của mình, nói lên mong muốn về lộ trình phát triển công việc, phát triển bản
34
thân trong tƣơng lai. Các lãnh đạo quản lý trực tiếp và Ban Biên tập Báo Đầu tƣ có thêm cơ sở để định hƣớng và hoạch định kế hoạch đào tạo cán bộ, nhân viên, phóng viên, biên tập viên của mình sao cho vừa đáp ứng nhu cầu của Báo, vừa đáp ứng nhu cầu của nhân viên, phóng viên trong cơ quan.
Nội dung đánh giá bao gồm nhiều tiêu chí khác nhau nhằm đánh giá một cách toàn diện về năng lực thực hiện công việc, tinh thần và các giá trị văn hóa khác của cán bộ, nhân viên, phóng viên, biên tập viên. Từ đó, lãnh đạo các phòng ban và nhân viên, phóng viên, biên tập viên cùng phát biểu ra những điểm mạnh yếu của nhân viên, phóng viên, biên tập viên để có chƣơng trình đào tạo phù hợp nhằm phát huy những điểm mạnh và khắc phục dần những yếu điểm của họ.
Nhƣ vậy có thể nói hiện nay việc xác định nhu cầu đào tạo của Báo Đầu tƣ đƣợc thực hiện khá bài bản. Do vậy Báo Đầu tƣ đã xây dựng và duy trì đƣợc một đội ngũ lao động gồm các phóng viên, biên tập viên, nhân viên ổn định đồng thời giúp cho Báo Đầu tƣ luôn thực hiện tốt các kế hoạch đặt ra. Tuy nhiên việc xác định nhu cầu đào tạo còn mang tính chủ động một phía từ lãnh đạo Báo Đầu tƣ. Đối với mỗi chƣơng trình đào tạo, Báo Đầu tƣ thƣờng căn cứ vào nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh để tự xác định nhu cầu đào tạo. Báo Đầu tƣ chƣa có bảng tổng kết đầy đủ thông tin về nhu cầu đào tạo của cán bộ, nhân viên, phóng viên, biên tập viên. Học viên tham gia thƣờng có tâm lý tham gia khóa học một cách thụ động theo kiểu “đến đâu hay đến đó”. Nhận thức về các lợi ích tham gia khóa học của học viên chƣa đƣợc Báo Đầu tƣ tuyên truyền để lôi cuốn học viên chủ động tham gia các khóa học. Nhƣ vậy, Báo Đầu tƣ cần phải chú trọng hơn nữa đến công tác phân tích nhu cầu về đào tạo của đội ngũ cán bộ, nhân viên, phóng viên, biên tập viên.
Do vậy mà qua công tác khảo sát cho thấy, khi hỏi về “Anh (chị) nhâ ̣n thấy chƣơng trình đào tạo có xƣ́ng đáng với các chi phí về tiền ba ̣c và thời gian không ?”, có 45 trƣờng hợp cho rằng chƣơng trình đào tạo do Báo Đầu tƣ tổ chức là không phù hợp nguyên nhân là do các khóa học mặc dù đƣợc các lãnh đạo cơ quan xây dựng trên cơ sở yêu cầu từ thực tế công việc của cơ quan nhƣng khi các phóng viên, biên tập viên, nhân viên tham gia khóa học lại chƣa thấy hài lòng, họ cảm thấy khóa học
35
thì không đắt tuy nhiên thấy mất thời gian chƣa đạt kỳ vọng mà họ mong muốn do nhiều nội dung khóa học mang tính lý thuyết chung chung ai cũng biết, còn có 82/115 ý kiến cho rằng họ tham gia khóa học nhƣng chƣa nâng cao kỹ năng.
3.3.2 Đối tượng đào tạo
Việc lựa chọn đối tƣợng đào tạo của Báo Đầu tƣ còn mang tính chung chung và theo một nhóm đối tƣợng nhất định. Hiện nay, việc xác định đối tƣợng đào tạo của Báo Đầu thiếu sự phân loại về trình độ, cấp bậc của học viên. Nhiều khóa học đƣợc tổ chức có sự tham gia của tất cả các học viên mới tham gia Báo, các học viên làm việc lâu năm, các học viên đã từng đƣợc đào tạo một lần khóa học này. Một lớp học tồn tại tinh thần học tập khác nhau, trình độ chênh lệch nhau và mục tiêu học tập khác nhau sẽ không tránh khỏi sự lệch pha trong học tập. Sự năng nổ và chủ động của những học viên lâu năm và đã có kinh nghiệm sẽ gây tâm lý thiếu tự tin, bị lấn át từ phía các học viên còn trẻ và mới đƣợc tuyển dụng. Những tồn tại này sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả chƣơng trình đào tạo mà Báo Đầu tƣ tổ chức.
Báo Đầu tƣ chƣa có sự phân tích các tiêu chí để lựa chọn đối tƣợng đào tạo hàng năm, chủ yếu mang tính chủ quan của ngƣời quản lý từng bộ phận đề xuất cử cán bộ đi đào tạo ngắn hạn hay dài hạn, đôi khi không vì yêu cầu công việc mà theo mối quan hệ cá nhân. Hoặc ngƣời cử đi học nhƣng không muốn học có thể do họ chƣa nhận thức tầm quan trọng của khóa học hay họ cho là không cần thiết việc cử ngƣời đi học này do chủ quan của lãnh đạo muốn đạt đƣợc chỉ tiêu thành tích của đơn vị mình là năm nay đã cử hoặc có bao nhiêu cán bộ, phóng viên, biên tập viên đƣợc đào tạo. Do vậy hiệu quả chƣơng trình đào tạo chƣa đƣợc cao, hạn chế tính chủ động của ngƣời học.
3.3.3. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực
Qui trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Báo Đầu tƣ theo các bƣớc sau: Bƣớc 1: Xác định nhu cầu đào tạo
Bƣớc 2: Xác định mục tiêu đào tạo Bƣớc 3: Lựa chọn đối tƣợng
36
Bƣớc 5: Lựa chọn địa điểm đào tạo và giáo viên Bƣớc 6: Lập chi phí đào tạo
Bƣớc 7: Đánh giá chƣơng trình đào tạo
Qui trình đào tạo nhằm phát triển NNL của Báo Đầu tƣ gồm 3 giai đoạn : giai đoạn 1 là giai đoạn ƣớc tính nhu cầu đào tạo, giai đoạn 2 là giai đoạn đào tạo và phát triển, giai đoạn 3 là giai đoạn đánh giá. Ba giai đoạn đó đƣợc chia thành 7 bƣớc, các bƣớc đƣợc thực hiện song song nhau, hỗ chợ và điều chỉnh cho nhau. Văn phòng kết hợp với chi hội nhà báo trên cơ sở tham khảo lấy ý kiến của lãnh đạo các phòng ban xây dựng chƣơng trình đào tạo trong năm sau đó trình Ban Biên tập, khi đƣợc duyệt sẽ tiến hành tổ chức thực hiện chƣơng trình này.
3.3.4 Các hình thức đào tạo tại Báo Đầu tư
Do đặc thù là một cơ quan báo chí ngoài mục đích đƣa tin phản ánh các hoạt động kinh tế của đất nƣớc thì báo Đầu tƣ là đơn vị sự nghiệp hoạt động độc lập, tự chủ về thu chi, do vậy các hình thức đào tạo của Báo chủ yếu là đào tạo ở trong nƣớc. Báo Đầu tƣ luôn coi đây là cơ sở nền tảng để đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên, phóng viên, biên tập viên có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Báo Đầu tƣ trong thời gian tới.
Đào tạo trong Báo Đầu tƣ.
Mởi các lớp học quản lý cho các lãnh đạo các phòng ban do các chuyên gia giàu kinh nghiệm đến từ các trƣờng đại học về giảng dạy nhằm nâng cao trình độ quản lý cho các cán bộ trong Báo Đầu tƣ để phục vụ cho công việc quản lý một cách dễ dàng. Đồng thời cũng mời các chuyên gia, giáo viên giàu kinh nghiệm về giảng dậy cho toàn thể nhân viên, phóng viên, biên tập viên trong cơ quan nhằm tiếp thu và cập nhật các kiến thức mới, các xu hƣớng mới của thời đại.
Hàng năm Báo Đầu tƣ còn tổ chức các lớp học do chính các cán bộ, nhân viên có năng lực chuyên môn giỏi và có kinh nghiệm lâu năm giảng dạy nhằm bồi dƣỡng thêm cho các cán bộ, nhân viên, phóng viên, biên tập viên mới chƣa có nhiều kinh nghiệm làm việc.
37
Ngoài việc tổ chức các lớp học chính thức, Báo Đầu tƣ luôn luôn khuyến khích để các cán bộ có chuyên môn giỏi hƣớng dẫn tận tình các nhân viên mới và nhân viên có chuyên môn còn hạn chế trong từng tình huống công việc cụ thể, bởi hoạt động của Báo mang tính đặc thù, các công việc khi xử lý cần rất nhanh và chính xác đòi hỏi ngƣời thực hiện cần có chuyên môn nhất định. Cũng do tính chất công việc nên đòi hỏi các phóng viên, biên tập viên cần có nhiều ý tƣởng sáng tạo luôn luôn có những ý tƣởng sáng kiến hay cần rất nhiều sự sáng tạo trong công việc. Bên cạnh các khóa học năng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì hàng năm, Báo Đầu tƣ huấn luyện cán bộ từ cấp phòng, ban và nhân viên, phóng viên, biên tập viên trong toàn bộ Báo Đ ầu tƣ học an toàn lao động trong đó có công tác phòng cháy, chữa cháy do giảng viên là các đồng chí Công an thuộc đội phòng chống cháy nổ của quận Ba Đình về giảng dạy.
Đào tạo ngoài Báo Đầu tƣ.
Trong những năm qua, Báo Đầu tƣ không chỉ chú trọng đến công tác đào tạo trong Báo Đầu tƣ mà hình thức đào tạo ngoài Báo Đầu tƣ cũng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.
Gửi cán bộ có năng lực, triển vọng đi học những khóa học về lý luận nghiệp
vụ kinh tế, cử đi học cao học, đại học tại chức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho những cán bộ đó. Nhờ đó mà Báo Đầu tƣ đã đạt đƣợc một số hiệu quả đáng kể trong công tác đào tạo nhân lực để phục vụ tốt cho nhu cầu sử dụng nhân lực hiện nay.
Gồm các hình thƣ́c đào ta ̣o nhƣ:
Cử đi học tập trung : Hình thức đào tạo này tách hẳn khỏi sản xuất để tập trung ho ̣c tâ ̣p.
- Đào tạo sau đại học : Tiến sỹ , Thạc sỹ