Cơ cấu tổ chức và Đặc điểm nguồn nhân lực của Báo Đầu tƣ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại báo đầu tư (Trang 42)

23

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Báo Đầu tƣ

(Nguồn: Báo Đầu tư) Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận tại Báo Đầu tư

Ban Biên tập

Tổng Biên tập

Tổng biên tập là ngƣời đề ra đƣờng lối, phƣơng hƣớng cho sự phát triển của Báo Đầu tƣ. Đồng thời là ngƣời điều hành chung mọi hoạt động của Báo, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của cơ quan trƣớc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, nhà nƣớc và phát luật.

Phó Tổng biên tập

Phó Tổng biên tập là ngƣời giúp Tổng biên tập xây dƣ̣ng chiến lƣợc kinh doanh cho Báo Đầu tƣ. Là ngƣời điều hành và chịu trách nhiê ̣m về hoa ̣t đô ̣ng của ban nội dung và một số đơn vị do Tổng Biên tập phân công, Chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Biên tập.

Các phòng, ban chức năng

Các ban nội dung

Là ngƣời xây dựng, chỉ đạo phóng viên thực hiện các đề tài, xây dựng nội dung, đảm nhiệm mọi hoạt động về nội dung của ban mình phụ trách, đảm bảo cho

TỔNG BIÊN TẬP P.TỔNG BIÊN TẬP P.TỔNG BIÊN TẬP P.TỔNG BIÊN TẬP P.TỔNG BIÊN TẬP BAN TIẾNG ANH PHÒNG THIẾT KẾ VĂN PHÒNG BAN ĐẦU TƢ VPĐD BAN CHỨNG KHOÁN P. KẾ TOÁN P. PHÁT HÀNH P.QUẢ NG CÁO Truyền thông

24

tiến độ sản xuất báo ra đúng lịch, chịu trách nhiệm trƣớc Ban biên tập về mội hoạt động của Ban.

Phòng kinh doanh Quảng cáo, Phát hành

Thực hiện các công việc mời quảng cáo, bán các ấn phẩm của Báo Đầu tƣ, đảm bảo các chỉ tiêu kinh doanh do Ban biên tập đề ra

Mời gọi tài trợ cho các sự kiện của Báo tổ chức và các hoạt động kinh doanh khác của Báo.

Phòng thiết kế mỹ thật

Đảm nhận các công việc thiết kế, đổ trang bài, ảnh trên các ấn phẩm báo in, đảm bảo cho các tờ báo ra đúng thời hạn và không có sai sót.

Thiết kế và xây dựng các mẫu quảng cáo, các chuyên san, chuyên đề theo từng thời điểm Báo phát hành.

Phòng kế toán

Kế toán trƣởng là ngƣời điều hành và chi ̣u trách nhiê ̣m về hoa ̣t đô ̣ng của Phòng kế toán. Chịu trách nhiệm trƣớc phát luật về các hoạt động kế toán của Báo

Phòng có nhiệm vụ ghi chép, theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Báo; tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, quản lý toàn bộ tài sản của Báo theo đúng quy đi ̣nh của Pháp luâ ̣t. Làm việc với cơ quan thuế.

Phòng hành chính nhân sự

Nhân viên của phòng có nhiệm vụ nghiên cứu, thực hiện xây dƣ̣ng b ộ máy của Báo Đầu tƣ phù hợp thực tế sản xuất kinh doanh của Báo Đầu tƣ; xây dựng kế hoạch đào tạo, phù hợp phƣơng hƣớng phát triển của Báo Đầu tƣ; nghiên cứu tổ chức khoa học, tổ chức công tác lao động khoa học, công tác định mức.

Ngoài ra còn phải theo dõi, quản lý và thực hiện kế hoạch, quản lý việc thực hiện xếp lƣơng, nâng bậc lƣơng áp dụng các chế độ chính sách khác đối với toàn bộ nhân viên trong cơ quan; lập kế hoạch và thƣ̣c hiê ̣n chƣơng trình bảo hiểm lao động, an toàn lao động cho toàn Báo Đầu tƣ.

Các văn phòng đại điện

Là văn phòng đại diện cho cơ quan Báo Đầu tƣ tại các địa phƣơng trên cả nƣớc, có nhiệm vụ thực hiện đƣa tin, viết bài và đảm bảo kết quả kinh doanh do Ban biên tập

25

giao chỉ tiêu theo từng thời kỳ, chịu trách nhiệm trƣớc Ban Biên tập về mội hoạt động của Văn phòng.

3.2.2 Đặc điểm và sự biến động nguồn nhân lực của Báo Đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.1 Đặc điểm về nguồn nhân lực của Báo Đầu tư

Do đặc thù là một cơ quan báo chí, để hoạt động và kinh doanh có kết quả tốt ngoài đội ngũ nhân viên hoạt động chính thức tại cơ quan, thì báo còn đội ngũ cộng tác viên hỗ trợ đƣa tin viết bài, tuy nhiên trong gới hạn của luận văn, tác giả chỉ nghiên cứu đội ngũ nhân viên cơ hữu làm việc tại trụ sở chính Báo Đầu tƣ, đặc điểm của nguồn nhân lực tại Báo đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.1 Cơ cấu lao động Báo Đầu tƣ năm 2014

TT Chỉ tiêu Số lƣợng

(ngƣời)

Tỉ lệ (%) I Phân theo giới tính

1 Nam 65 48%

2 Nữ 70 52%

II Trình độ học vấn

1 Đại học và trên đại học 112 83%

2 Cao đẳng 13 10%

3 Trung cấp và đào tạo nghệ 10 7%

III Độ tuổi lao động

1 Từ 20-30 35 26%

2 Từ 30-40 78 58%

3 Trên 40 tuổi 22 16%

IV Phân theo trình độ chuyên môn đào tạo

1 Kinh tế, ngoại thƣơng, kế toán 45 33%

2 Báo chí 56 41%

3 Mỹ thuật, thiết kế 12 9%

26

5 Tổ chức hành chính 8 6%

6 Khác 14 10

V Phân theo phân công công việc

1 Lãnh đạo, quản lý 30 22%

2 Phóng viên, biên tập viên 68 50%

3 Khác 37 27%

VI Phân theo kinh nghiệm công tác

1 Dƣới 3 năm 16 12%

2 Từ 3-10 năm 83 61% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Trên 10 năm 36 27%

Nguồn: Văn phòng Báo Đầu tư

Đến nay, tổng số nhân viên của Báo Đầu tƣ là 135 nhân viên. Báo Đầu tƣ đã luôn duy trì đƣợc cơ cấu lao động ổn định và phù hợp với chiến lƣợc phát triển của Báo Đầu tƣ. Về phân bổ giới tính, tỷ lệ nhân viên Nam chiếm 48%, trong khi nhân viên Nữ là 52% là khá phù hợp với đặc thù kinh doanh của Báo Đầu tƣ là cơ quan báo chí đây là một tỉ lệ tƣơng đối cân bằng.

Nam

Nữ

Biểu đồ 3.1 Cơ cấu lao động theo giới tính

27

Tổng số nhân viên của Báo Đầu tƣ đã qua đào tạo đạt 100%, trong đó có trình độ Đại học và trên Đại học là 112 ngƣời chiếm 83%, 13 ngƣời có trình độ Cao đẳng chiếm 10%, 10 ngƣời có trình độ trung cấp và đã đƣợc đào tạo nghề chiếm 7%. Qua tiêu chí đào tạo có thể thấy Báo Đầu tƣ có nền tảng tƣơng tốt một phần do đặc thù của báo đòi hỏi nhân viên, phóng viên, biên tập viên khi vào Báo cần có những kỹ năng cơ bản nhất định.

Đại học và trên Đại học Cao đẳng

Trung cấp và đào tạo nghề

Biểu đồ 3.2 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn

Nguồn: Văn phòng Báo Đầu tư

Số cán bộ đƣợc đào tạo chuyên ngành Kinh tế, Ngoại thƣơng, kế toán là 45 ngƣời chiếm 33%, chuyên ngành báo chí chiếm tƣơng đối lớn so với số cán bộ của Báo với tổng số là 71 ngƣời, chiếm 53%, chuyên ngành công nghệ thông tin là 15 ngƣời chiếm 11%; Mỹ thuật, thiết kế là 12 ngƣời chiếm 9%, tổ chức hành chính là 8 ngƣời chiếm 6% tổng số cán bộ và còn lại các ngành khác là 14 ngƣời, chiếm 10%. Đặc thù của Báo là cơ quan báo chí không chỉ đƣa tin thƣờng nhật hàng ngày mà những thông tin đặc thù về kinh tế, do vậy số lƣợng cán bộ đã qua chuyên ngành đào tạo về kinh tế, báo chí chiếm tỷ lệ lớn, với chủ trƣơng của Báo và xu hƣớng của thị trƣờng Báo đang chú trọng phát triển Báo điện tử, nên tỉ lệ nhân viên công nghệ thông tin trong cơ quan cũng tƣơng đối lớn. tuy nhiên đội ngũ cán bộ qua đào tạo về chuyên ngành Tài chính, kinh tế và ngoại thƣơng còn rất khiêm tốn, chỉ chiếm 8% tổng số cán bộ. Bên cạnh đó trong tòa

28

soạn Báo Đầu tƣ vẫn còn một số nhân viên làm việc trái ngành do vậy cần có những khóa đòa tọa để nâng cao năng lực của họ trong thời gian tới.

Về độ tuổi, độ tuổi chủ yếu của Báo Đầu tƣ là 30 - 40, với 78 ngƣời chiếm 58%, độ tuổi ít nhất là từ 20 - 30 tuổi, với 35 ngƣời, chiếm 26%. Tính tổng thể, độ tuổi từ 20 - 40 có 112 ngƣời, chiếm 84% trong khi đó độ tuổi trên 40 chỉ có 22 ngƣời chiếm 16%, điều này cho thấy phân bố độ tuổi khá cân bằng và có tính kế thừa. Thông qua chỉ tiêu này có thê thấy đội ngũ lao động của Báo Đầu tƣ đang độ tuổi chín, với cả năng lực và kinh nghiệm.

Từ 20 – 30 tuổi Từ 30-40 tuổi Trên 40 tuổi

Biểu đồ 3.3 Cơ cấu lao động theo trình độ tuổi

Nguồn: Văn phòng Báo Đầu tư

Đa số nhân viên cho kinh nghiệm công tác trên 3 năm, với 83 ngƣời, chiếm 61%, còn lại chỉ có 16% nhân viên có kinh nghiệm công tác dƣới 3 năm, tỷ lệ này là khá hợp lý, cho thấy Báo Đầu tƣ chú trọng đến yếu tố kinh nghiệm của nhân viên khi tuyển dụng và phát triển. Đảm bảo sự phát triển ổn định của cơ quan qua đó cũng thấy đƣợc phần chính sách của Báo tƣơng tối tốt đã giữ đƣợc các nhân viên gắn bó với Cơ quan.

29

Dưới 3 năm Từ 3 – 10 năm Trên 10 năm

Biểu đồ 3.4 Cơ cấu lao động theo năm công tác

Nguồn: Văn phòng Báo Đầu tư

Trên đây là bảng tổng hợp cơ cấu lao động của Báo Đầu tƣ. Tuy nhiên những số liệu trên chƣa phản ánh hết tính chất và chất lƣợng lao động tại Báo Đầu tƣ. Báo luôn tập trung xây dựng một đội ngũ lao động tài năng, nhiệt huyết và hết lòng tận tụy phục vụ độc giả, doanh nghiệp. Đề cập đến lao động của Báo Đầu tƣ, phần lớn ngƣời lao động đều có những ƣu điểm tích cực nhƣ sau: Ban Biên tập và cấp quản lý, lãnh đạo các phòng ban là những ngƣời giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực báo chí, họ đều là những phóng viên giỏi, có năng lực chuyên môn và năng lực lãnh đạo; cán bộ, nhân viên Báo Đầu tƣ có trình độ học vấn tốt và có độ tuổi lao động tƣơng đối trẻ; luôn có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.

Tuy nhiên, với cơ cấu lao động này, Báo Đầu tƣ cũng phải đối mặt với những yếu điểm đến từ cơ cấu lao động hiện tại nhƣ: Cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên trẻ thƣờng có xu hƣớng thay đổi công việc và rời bỏ tổ chức; nhân viên trẻ thƣờng ít kinh nghiệm làm việc và các kỹ năng mềm còn yếu sẽ gặp khó khăn trong giải quyết công việc. Bên cạnh đó một số có kiến thức về kinh tế nhƣng còn hạn chế về kỹ năng viết báo, ngƣợc lại một số nhân viên có kỹ năng viết báo nhƣng lại hạn chế về kiến thức kinh tế do đó sẽ gặp một số khó khăn khi tác nghiệp.

30

3.2.2.2 Sự biến động về nguồn nhân lực của Báo Đầu tư

Để đảm bảo đúng tiến độ cũng quy trình sản xuất cho mỗi ẩn phẩm của Báo Đầu tƣ, Ban biên tập, lãnh đạo Báo Đầu tƣ luôn luôn xác định rõ vai trò vô cùng quan trọng của lực lƣợng phóng viên biên tập viên, nhân viên trong cơ quan, do vậy mà trong nhiều năm qua mặc dù có nhiều sự thay đổi các vị trí trong cơ quan, nhƣng nhìn tổng thể số lƣợng nhân viên trong cơ quan là tƣơng đối ổn định, sự biến động của nguồn lao động trong cơ quan đƣợc tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.2: Biến đô ̣ng nhân lƣ̣c tại Báo Đầu tƣ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: Ngƣời

STT Các phòng ban

2012 2013 2014

Nghỉ Tuyển Cuối Nghỉ Tuyển Cuối Nghỉ Tuyển Cuối

1 Ban Biên tập 5

2 Ban Đầu tƣ 5 1 30 2 0 28 3 2 27

3 Ban chứng khoán 3 0 23 2 1 24 2 1 25

4 Ban Tiếng anh 6 3 18 3 3 18 2 4 20

5 Phòng Quảng cáo truyền thông 3 2 14 2 0 12 2 2 12 6 Phòng phát hành 0 0 12 1 0 11 2 1 10 7 Phòng kế toán 0 0 10 1 0 9 1 0 8 8 Văn phòng 3 0 21 2 0 20 1 1 20 9 Phòng thiết kế 0 0 10 1 0 9 2 1 8 Tổng 20 6 138 14 4 131 15 12 135

Nguồn: Văn phòng Báo Đầu tư

Thông quan bảng thống kê số lƣợng nhân viên, phóng viên biên tập viên biến động qua các năm có thể thấy tổng số cán bộ công nhân viên trong cơ quan báo Đầu tƣ là tƣơng đối ổn định, năm 2012 có tổng số 138 nhân viên thì năm 2014 có

31

135 nhân viên, năm 2012 có số lƣợng nhân viên nghỉ nhiều nhất là 20 ngƣời nhƣng số lƣợng tuyển chỉ là 6 ngƣời tuy nhiên đến 2014 số lƣợng tuyển là 12 ngƣời. Thực tế cho thấy lƣợng nhân viên nghỉ nhiều và tuyển nhiều nhất là Ban tiếng anh, nguyên nhân là do một số nhân viên, phóng viên không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc nên tự xin nghỉ, thứ nữa một số phóng viên chuyển sang lĩnh vực khác làm không làm trong lĩnh vực báo chí nữa, do vậy mà lƣợng tuyển ở ban này cũng nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất tờ Vietnam Investment Review.

Từ sự ổn định về số lƣợng nhân viên, phóng viên, biên tập viên trong cơ quan Báo Đầu tƣ có thể thấy đƣợc số lƣợng cán bộ công nhân viên từ năm 2012 -2014 đã giảm đi 3 ngƣời số lƣợng biến động không đáng kể, nên vẫn đảm bảo in báo đúng tiến độ, hoạt động sản xuất kinh doanh của báo Đầu tƣ đƣợc duy trì ổn định.

Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu mở rộng trong tƣơng lai, Báo Đầu tƣ cần nên có chính sách tuyển dụng đào tạo thêm nhân viên mới.

3.3 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Báo Đầu tƣ

3.3.1 Nhu cầu thực tế về đào tạo nguồn nhân lực của Báo Đầu tư

Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tại Báo Đầu tƣ trên thực tế đƣợc thực hiện qua các hoạt động chủ yếu sau đây:

Phân tích nhu cầu thực tế của Báo:

Báo Đầu tƣ thƣờng định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Báo Đầu tƣ theo chu kỳ ba năm một lần. Hàng năm các ban nội dung và các phòng kinh doanh của Báo Đầu tƣ xây dựng kế hoạch kinh doanh, xây dựng đề tài, đề án riêng cho mình đề xuất kế hoạch này lên Ban Biên tập, sau đó đƣợc phổ biến tới các cán bộ lãnh đạo các phòng ban của Báo. Thông qua kế hoạch và định hƣớng kinh doanh, triển khai đề tài từ đó Báo Đầu tƣ xác định đƣợc các mục tiêu và chiến lƣợc hành động cụ thể trong thời gian sắp tới. Đồng thời những yếu tố chính để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh cũng sẽ đƣợc nhận định và làm rõ, những yếu tố cản trở việc thực hiện các mục tiêu đó cũng đƣợc đƣa ra để tìm ra phƣơng hƣớng giải quyết. Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện các đề tài, đề án của mình, Báo Đầu tƣ đánh giá kỹ lƣỡng mức độ đáp ứng nhu cầu công việc của toàn thể nhân viên, phóng viên, biên tập viên Báo

32

Đầu tƣ để làm rõ nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực trong thời gian sắp tới. Đối với các vị trí nằm trong kế hoạch phát triển của Báo, Báo Đầu tƣ thực hiện việc thảo luận với cán bộ nhân viên để thống nhất phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển của họ trong thời gian tới. Thông qua đó, Báo Đầu tƣ cũng chỉ ra những yêu cầu công việc mới trong tƣơng lai cùng với chƣơng trình đào tạo cụ thể giúp các nhân viên đảm nhận tốt các công việc trong tƣơng lai. Tổng hợp đầy đủ nhu cầu đào tạo, Báo Đầu tƣ đề ra kế hoạch đào tạo cho cán bộ, nhân viên của Báo Đầu tƣ theo từng năm.

Nhƣ vậy, Báo Đầu tƣ đã tiến hành phân tích tình hình thực tế của Báo Đầu tƣ để có thể xác định đƣợc nhu cầu đào tạo để có đƣợc các chƣơng trình đào tạo nhân viên phù hợp phục vụ mục tiêu phát triển của Báo.

Trên thực tế, công tác phân tích đƣợc thực hiện bởi Ban Biên tập và lãnh đạo các phòng, ban của Báo. Công tác đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về đội ngũ lao động của Báo Đầu tƣ chƣa thực sự bao quát hết các góc cạnh. Vấn đề này xuất phát từ việc khi đánh giá các yếu tố liên quan đến đội ngũ lao động của Báo, các lãnh đạo thƣờng căn cứ vào nhận định chủ quan của mình. Họ chƣa thực sự chú

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại báo đầu tư (Trang 42)