Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 62)

2. Kết cấu của luận văn

3.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ

3.2.1.1. Về doanh số kinh doanh ngoại tệ

Hiện tại, BIDV chủ yếu thực hiện hoạt động KDNT đối với ba loại tiền tệ chính là USD, EUR, JPY. Các loại ngoại tệ khác hiếm khi đƣợc thực hiện giao dịch. Lý do bởi vì lƣợng giao dịch mua bán các đồng ngoại tệ khác rất ít phát sinh trong thanh toán quốc tế mà chủ yếu từ những khách hàng cá nhân nhỏ lẻ mua ngoại tệ phục vụ cho những mục đích nhƣ đi du học nƣớc ngoài, đi du lịch, công tác, chi trả tiền viện phí, nộp chi phí học tập... Nhƣ vậy có thể thấy số lƣợng này chiếm một tỷ lệ không đáng kể, do vậy hiện tại BIDV chƣa thực hiện việc tổng hợp lƣợng giao dịch của các loại ngoại tệ này trong báo cáo của toàn hệ thống. Bên cạnh đó trong hoạt động kinh doanh, có những cặp đồng tiền rất hay đƣợc sử dụng nhƣ: EUR/USD, USD/JPY, GBP/USD. Ba cặp đồng tiền này đƣợc giao dịch rất nhiều trên thị trƣờng quốc tế vì có tính lỏng cao nên giá chào ra rất chuyên nghiệp. Với những giao dịch chuẩn mực đƣợc quy định là 1 triệu USD quy đổi trở lên, chênh lệch giữa giá mua và giá bán mà các ngân hàng trên thị trƣờng quốc tế chào ra chỉ lệch nhau từ 2 đến 3 điểm cơ bản. Trong khi đó, nếu giao dịch những cặp đồng tiền khác (VD: USD/THB, USD/NOK, USD/SEK…) thì chênh lệch giá lên tới hàng chục, thậm chí hàng trăm điểm cơ bản. Đó cũng là một lý do khác quan trọng giải

51

thích tại sao doanh số hoạt động tại BIDV lại chủ yếu là USD, EUR và JPY (xem các bảng số liệu ở các trang tiếp theo).

Các số liệu từ Bảng 3.1 đến Bảng 3.5 (xem các bảng số liệu ở các trang tiếp theo) cho thấy, doanh số USD chiếm tỷ trọng vƣợt trội so với các loại ngoại tệ khác (trên dƣới 85%). Điều này phản ánh một thực tế là hiện nay các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp xuất khẩu hay nhập khẩu đều chủ yếu sử dụng USD trong thanh toán quốc tế. Đồng USD vốn đƣợc coi là một loại tiền tệ mạnh và đƣợc sử dụng nhiều trên thị trƣờng quốc tế. Tuy vậy, việc quá lạm dụng vào việc thanh toán bằng đồng USD sẽ tiềm ẩn bất lợi khi giá trị đồng USD không ổn định sẽ khiến các doanh nghiệp đối mặt với thua lỗ, tâm lý e ngại lan truyền sẽ khiến cho tình trạng mất cân đối USD càng trầm trọng và càng làm tỷ giá biến động mạnh hơn. Do đó, riêng với USD, để có thể chủ động trong việc cân đối nguồn tránh trƣờng hợp mua bán chênh lệch nhau quá lớn, các chi nhánh BIDV đã phải kế hoạch hoá trƣớc ít nhất là 2 ngày đối với những giao dịch có số lƣợng từ 1 triệu USD trở lên, báo cho Hội sở chính tổng hợp để lập phƣơng án cân đối. Đối với các đồng ngoại tệ khác, chi nhánh không phải báo trƣớc bởi vì giao dịch viên phòng KDNT có thể giao dịch trên thị trƣờng liên ngân hàng với số lƣợng giao dịch rất lớn.

Bảng 3.1: Doanh số mua ngoại tệ của BIDV qua các năm

(Đơn vị: Nguyên tệ)

2010 2011 2012 2013 2014

USD 5.088.104.804,44 6.283.809.433,00 6.591.716.095,03 5.934.410.448 6.869.135.068

EUR 291.941.225,19 360.547.413,10 378.214.236,40 400.907.090,60 561.269.926,80

JPY 12.555.628.810,03 15.506.201.580,00 17.887.690.340,95 19.408.144.020 30.276.704.670,45

52

Bảng 3.2: Doanh số bán ngoại tệ của BIDV qua các năm

(Đơn vị: Nguyên tệ)

2010 2011 2012 2013 2014

USD 5.129.910.254,14 6.335.439.164,34 6.645.875.683,00 5.100.684.437 6.063.866.777

EUR 288.940.786,53 361.175.983,20 382.365.754,19 403.778.236,00 593.554.007,55

JPY 10,155.160.564,00 13.201.708.730,87 13.954.206.130,67 14.931.000.560,44 21.500.640.810,00

53

Bảng 3.3: Tổng doanh số mua ngoại tệ quy về USD và tỷ trọng mua từng loại ngoại tệ/Tổng doanh số mua

Loại 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số (USD) Tỷ trọng (%) Tổng số (USD) Tỷ trọng (%) Tổng số (USD) Tỷ trọng (%) Tổng số (USD) Tỷ trọng (%) Tổng số (USD) Tỷ trọng (%) USD 5.088.104.804,44 89,10 6.283.809.433,00 90,21 6.591.716.095,03 90,33 5.934.410.448 90,35 6.869.135.068 90.94 EUR 383.610.769,90 6,72 479.888.606,80 6,88 491.678.507,30 6,73 479.481.973,1 7.30 558.957.548,9 7,40 JPY 238.556.947,40 4,18 201.580.620,55 2,91 214.652.284,10 2,94 154.353.785,9 2,35 125.387.774,5 1,66 Tổng 5.710.272.522,74 100 6.965.278.660,35 100 7.298.046.886,43 100 6.568.246.207 100 7.553.480.391 100

54

Bảng 3.4: Doanh số mua ngoại tệ 2010 – 2014

Chỉ tiêu / năm 2010 2011 2012 2013 2014

Doanh số mua (Triệu USD) 5.710,27 6.965,278 7.298,046 6.568,246 7.553,48 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối (Triệu

USD)

1.255,006 332,768 ( 729,8) 985,24

Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối (%) 21,27 4,7 ( 10) 15

(Nguồn: Tổng hợp từ hệ thống hạch toán toàn hệ thống các năm 2010- 2014)

Bảng 3.5: Tổng doanh số bán ngoại tệ quy về USD và tỷ trọng bán từng loại ngoại tệ/Tổng doanh số bán

Loại 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số (USD) Tỷ trọng (%) Tổng số (USD) Tỷ trọng (%) Tổng số (USD) Tỷ trọng (%) Tổng số (USD) Tỷ trọng (%) Tổng số (USD) Tỷ trọng (%) USD 5.129.910.254,14 89,96 6.335.439.164,34 92,94 6.645.875.683,00 90,91 5.100.684.437 90,86 6.063.866.777 91,54 EUR 379.668.193,50 6,67 480.725.233,60 7,05 497.075.480,40 6,78 412.051.769,4 7,34 453.763.244,7 6,85 JPY 192.948.050,70 3,37 171.622.213,54 1 167.450.473,60 2,31 101.048.117,8 1,8 106.650.923,2 1,61 Tổng 5.702.526.498,34 100 6.816.164.398,48 100 7.310.401.637 100 5.613.784.324 100 6.624.280.945 100

55 Bảng 3.6: Doanh số bán ngoại tệ 2010 – 2014 Chỉ tiêu / năm 2010 2011 2012 2013 2014 Doanh số bán (Triệu USD) 5.702,526 6.816,164 7.310,401 5.613,784 6.624,28 Tốc độ tăng trƣởng

tuyệt đối (Triệu USD)

1.113,64 494,24 ( 1696,62) 1.010,5

Tốc độ tăng trƣởng

tƣơng đối (%) 19,53 7,3 ( 23,2) 18

(Nguồn: Tổng hợp từ hệ thống hạch toán toàn hệ thống các năm 2010- 2014)

3.2.1.2. Nguồn mua và bán ngoại tệ Nguồn mua ngoại tệ

BIDV thực hiện việc mua ngoại tệ từ các nguồn sau:

Mua từ khách hàng: Các chi nhánh BIDV có thể khai thác đƣợc từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ:

- Nguồn thu xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.

- Tiền mặt của cƣ dân là ngƣời cƣ trú và ngƣời không cƣ trú, kiều hối… - Ngoại tệ thu đƣợc từ các ngân hàng ngoài hệ thống.

Sau đó, các chi nhánh sẽ thực hiện tự cân đối việc kinh doanh ngoại tệ của mình trong hạn mức đƣợc đề ra.

Mua từ chi nhánh trong hệ thống: BIDV thông qua đầu mối là Hội sở chính sẽ mua ngoại tệ từ các chi nhánh có nguồn cung ngoại tệ dồi dào hoặc các chi nhánh bán có mục đích điều hoà vốn trong nội bộ hệ thống.

Mua trên thị trường liên ngân hàng: BIDV chủ yếu thực hiện mua ngoại tệ từ các TCTD trên thị trƣờng liên ngân hàng thông qua Hội sở chính nhằm giải quyết thanh khoản của toàn hệ thống khi trạng thái ngoại tệ của cả hệ thống âm hoặc để đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ cho các khách hàng của chi nhánh.

Nguồn bán ngoại tệ

BIDV thực hiện việc bán ngoại tệ cho các nguồn sau:

- Bán cho khách hàng: Thông thƣờng các chi nhánh sẽ thực hiện việc bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích thanh toán các hợp đồng ngoại thƣơng

56

hoặc bán cho những khách hàng có nhu cầu mua ngoại tệ đáp ứng đủ các tiêu chí mà ngân hàng đề ra.

- Bán cho chi nhánh trong hệ thống: Thƣờng thì giao dịch bán ngoại tệ từ nguồn này nhằm mục đích đáp ứng cho các nhu cầu của các khách hàng của chi nhánh. Giao dịch này sẽ đƣợc thực hiện thông qua Hội sở chính. Lƣợng ngoại tệ Hội sở chính bán cho chi nhánh đƣợc thực hiện theo tỷ giá nội bộ.

- Bán trên thị trƣờng liên ngân hàng: BIDV chủ yếu thực hiện việc bán ngoại tệ cho các TCTD trên thị trƣờng liên ngân hàng thông qua Hội sở chính nhằm mục đích cân bằng trạng thái hoặc hƣởng chênh lệch kiếm lời.

Hiện nay, tại các chi nhánh chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn hoặc hoán đổi chủ yếu đƣợc thực hiện với Hội sở chính. Tại Hội sở chính, trung tâm đầu mối đại diện cho BIDV thực hiện KDNT, hiện chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ giao ngay, mua bán ngoại tệ phái sinh với các chi nhánh BIDV cũng nhƣ với các TCTD, các NHTM khác trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng. Bên cạnh đó, Hội sở chính còn từng bƣớc nghiên cứu một số nghiệp vụ phức tạp hơn nhƣ: Hợp đồng quyền chọn, Hợp đồng tƣơng lai...

3.2.1.3. Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Nghiệp vụ KDNT giao ngay

Hiện nay, BIDV chƣa có hệ thống để tổng hợp hoạt động KDNT của toàn hệ thống theo từng nghiệp vụ. Tuy vậy, tại Hội sở chính- trung tâm đầu mối thực hiện hoạt động KDNT của toàn hệ thống đã có thể tổng hợp đƣợc lƣợng giao dịch theo những nghiệp vụ này. Do Hội sở chính là đầu mối, cũng nhƣ là nơi thực hiện hầu hết các giao dịch với tỷ trọng doanh số giao dịch KDNT so với toàn hệ thống ở mức cao nên có thể coi một cách tƣơng đối rằng số liệu KDNT theo từng nghiệp vụ tại Hội sở chính chính là số liệu của toàn hệ thống. Một lý do nữa để giải thích cho số liệu này đó là đối với các chi nhánh, hoạt động tự doanh của chi nhánh với khách hàng hầu nhƣ chỉ tập trung vào nghiệp vụ KDNT giao ngay nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng. Theo báo cáo tại Hội sở chính thì nghiệp vụ KDNT giao ngay

57

chiếm tỷ trọng gần nhƣ tuyệt đối trong doanh số giao dịch. Lý do xuất phát từ thói quen giao dịch của khách hàng. Khách hàng vẫn chƣa thấy đƣợc sự cần thiết phải giao dịch kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Chủ yếu khách hàng thực hiện giao dịch giao ngay với mục đích thanh toán các hợp đồng xuất nhập khẩu.

Nghiệp vụ KDNT theo hợp đồng kỳ hạn

Căn cứ vào Thông tƣ số 27/2013/TT- NHNN ngày 05 tháng 12 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 02/2002/TT- NHNN ngày 27/02/2002 về hƣớng dẫn giao dịch hối đoái giữa Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; Thông tƣ số 45/2014/TT-NHNN ngày 29 tháng 12 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 02/2012/TT-NHNN ngày 27 tháng 02 năm 2012 về hƣớng dẫn giao dịch hối đoái giữa Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

Mục đích chính của giao dịch kỳ hạn là nhằm bảo hiểm rủi ro ngoại hối khi tỷ giá thay đổi vì trong hoạt động xuất nhập khẩu, rủi ro về tỷ giá là không thể tránh khỏi nếu nhƣ một trong hai bên mua bán thanh toán bằng ngoại tệ.

Về phƣơng diện lý thuyết cũng nhƣ thực tế, tỷ giá giao dịch đƣợc xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền. Ở Việt Nam, tỷ giá kỳ hạn USD/VND đƣợc xác định dựa theo tỷ giá chính thức do NHNN công bố và chênh lệch lãi suất giữa USD do Cục dữ trữ liên bang Mỹ công bố và lãi suất cơ bản VND do NHNN công bố. Quy định về cách tính giá kỳ hạn USD/VND theo lãi suất cơ bản thật ra chỉ có tác dụng tạo ra khung trần và sàn cho tỷ giá kỳ hạn, còn về tỷ giá thực tế đƣợc giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng hoặc giữa các ngân hàng với nhau thì căn cứ vào lãi suất thực tế mà hai bên sẵn sàng đi vay và cho vay. Tuy nhiên, NHNN lại không có quy định gì ràng buộc đối với việc giao dịch các đồng ngoại tệ khác USD.

58

Ngày 13 tháng 12 năm 2013, Ngân hàng Nhà nƣớc đã có văn bản hợp nhất Thông tƣ số 08/VBHN-NHNN hƣớng dẫn giao dịch hối đoái giữa Ngân hàng Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam đƣợc phép hoạt động ngoại hối.

Trình tự thực hiện nghiệp vụ hoán đổi giữa Hội sở chính và các chi nhánh trong hệ thống diễn ra nhƣ sau:

+ Khi các chi nhánh BIDV có nhu cầu cho vay khách hàng một loại ngoại tệ mà chi nhánh không thể huy động đủ hoặc không có nguồn huy động (ví dụ nhƣ JPY, AUD v.v), trong khi đó chi nhánh lại có nguồn huy động một loại ngoại tệ khác thì chi nhánh có thể yêu cầu đƣợc thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (SWAP). Tuy nhiên, trƣớc khi thực hiện SWAP với Hội sở chính, chi nhánh phải có tờ trình Tổng Giám Đốc xin phép đƣợc thực hiện. Căn cứ theo phê duyệt của Tổng Giám đốc, phòng KDNT Hội sở chính sẽ chào điểm SWAP và thoả thuận những điều khoản trong hợp đồng với chi nhánh rồi thực hiện cân bằng trên thị trƣờng liên ngân hàng. Trong trƣờng hợp cần thiết phải giao dịch với NHNN (khi thiếu VND chẳng hạn), BIDV gửi đề nghị bằng văn bản đến NHNN (Vụ chính sách tiền tệ) trong đó ghi rõ số liệu chứng minh tình hình thiếu vốn khả dụng bằng đồng VNĐ để NHNN xem xét, quyết định.

+ Khi đƣợc NHNN chấp thuận, BIDV thực hiện hoán đổi ngoại tệ với NHNN theo mẫu hợp đồng hoặc thực hiện qua hệ thống giao dịch trên mạng Reuters.

+ Việc chuyển USD để bán cho NHNN phải đƣợc thực hiện và kết thúc chậm nhất trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo sau ngày ký hợp đồng hoán đổi ngoại tệ (hoặc ngày xác nhận giao dịch hoán đổi ngoại tệ qua mạng Reuters). Ngay sau khi nhận đƣợc báo có ngoại tệ, NHNN chuyển tiền VND cho BIDV thực hiện hoán đổi ngoại tệ.

+ Việc chuyển VND để mua lại USD từ NHNN phải đƣợc thực hiện và kết thúc chậm nhất trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo sau ngày kết thúc hợp đồng giao dịch hoán đổi ngoại tệ (hoặc ngày kết thúc kỳ hạn giao dịch hoán đổi ngoại tệ

59

đã xác định trên mạng Reuters). Ngay sau khi nhận đƣợc báo có VND, NHNN chuyển USD cho ngân hàng thực hiện hoán đổi ngoại tệ.

Việc ban hành quy chế về giao dịch hoán đổi ngoại tệ thực sự là cần thiết và có ý nghĩa. Xuất phát từ nhu cầu giao dịch hoán đổi của ngân hàng nhằm đáp ứng kịp thời cho khách hàng cũng nhƣ cân đối ngoại tệ cho chính bản thân ngân hàng. Tuy nhiên, giao dịch hoán đổi trong thời gian qua tuy có tăng nhƣng còn rất hạn chế và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số hoạt động tại BIDV.

Nghiệp vụ KDNT theo hợp đồng tương lai

Đến nay, nghiệp vụ này vẫn chƣa đƣợc thực hiện ở Việt Nam. Các NHTM và TCTD chƣa nhận đƣợc những văn bản pháp luật hƣớng dẫn về nghiệp vụ này. Do đó, trong tƣơng lai gần, nghiệp vụ này sẽ chƣa đƣợc thực hiện tại Sở quản lý.

Nghiệp vụ KDNT theo quyền chọn

Theo quyết định 2367/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về việc phê duyệt Danh mục văn bản quy phạm pháp luật hƣớng dẫn Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng ban hành ngày 7/10/2010, nếu một TCTD muốn thực hiện giao dịch quyền chọn của một đồng ngoại tệ với VND thì phải xin phép NHNN. Trƣờng hợp giao dịch quyền chọn các loại ngoại tệ khác thì TCTD đƣợc chủ động giao dịch. Thủ tục xin phép thực hiện giao dịch quyền chọn yêu cầu TCTD phải có quy trình giao dịch cụ thể, chặt chẽ, phải có biện pháp kiểm soát rủi ro phát sinh. Điều này đòi hỏi TCTD trƣớc hết phải có một hệ thống chƣơng trình quản trị rủi ro hỗ trợ vì những công thức toán học liên quan đến tính giá quyền chọn rất phức tạp, phƣơng pháp cân bằng trạng thái quyền chọn cũng không phải dễ thực hiện nếu chỉ tính toán bằng những biện pháp thủ công. Hiện tại, BIDV mà đại diện là Hội sở chính đang phối hợp với những chuyên gia nƣớc ngoài để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro và tính giá quyền chọn nhằm sớm đƣa vào triển khai thí điểm những giao dịch quyền chọn đầu tiên. Hội sở chính cũng đang tìm kiếm những khóa học quốc tế nhằm đƣa các cán bộ của phòng KDNT đi tập huấn và học hỏi kinh nghiệm.

60

3.2.2. Phân tích các tiêu chí phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của BIDV

3.2.2.1. Doanh số thực hiện

Bảng 3.7: Doanh số thực hiện hoạt động KDNT tại BIDV qua các năm

(Đơn vị: Triệu USD)

2010 2011 2012 2013 2014

Doanh số mua 5.710,27 6.965,27 7.298,04 6568,246 7553,48 Doanh số bán 5.702,52 6.816,16 7.310,40 5613,784 6624,28

(Nguồn: Tổng hợp số liệu toàn hệ thống từ hệ thống hạch toán các năm 2010- 2014)

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)