Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thực phẩm pataya (việt nam) (Trang 39 - 49)

2.3.2.1 Phương pháp so sánh (Nguyễn Năng Phúc, 2005, trang 18)

Đây là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) và phƣơng pháp này cũng là phƣơng pháp

27 F

ΔF = x 100% (2.7) F0

phổ biến nhất trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.

Các điều kiện để có thể so sánh các chỉ tiêu kinh tế: - Phải thống nhất về nội dung phản ánh.

- Phải thống nhất về phƣơng pháp tính toán.

- Số liệu thu thập đƣợc của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng thời gian tƣơng ứng.

- Các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng đại lƣợng biểu hiện (đơn vị đo lƣờng). Có nhiều phƣơng pháp so sánh khác nhau. Tuy nhiên, thông dụng nhất và đƣợc áp dụng nhiều nhất là các phƣơng pháp so sánh sau:

- So sánh số tuyệt đối: Là hiệu số của 2 chỉ tiêu đó là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc.

F = F1 – F0 (2.6)

Trong đó: F là trị số chênh lệch giữa 2 kỳ F1 là trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0 là trị số chỉ tiêu kỳ gốc

- So sánh số tƣơng đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

Trong đó: ΔF là tỷ lệ % của 2 kỳ

2.3.2.2 Phân tích các tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt dộng kinh doanh

a) Phân tích hiệu quả hoạt động thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí

*Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần Tỷ lệ GVHB/DTT =

Giá vốn hàng bán Doanh thu thuần

28

* Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần

(2.9)

* Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần

(2.10)

b) Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số về khả năng sinh lời

* Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

(2.11)

* Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

(2.12)

* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

(2.13)

2.3.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn (Nguyễn Tấn Bình, 2004, trang 20)

- Phƣơng thức thay thế liên hoàn là phƣơng pháp xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố bằng số tƣơng đối và số tuyệt đối.

- Nội dung và trình tự của phƣơng pháp thay thế liên hoàn

+ Xác định số lƣợng của các nhân tố ảnh hƣởng, mối quan hệ của chúng với chỉ tiêu phân tích, từ đó xác định đƣợc công thức tính của các chỉ tiêu phân tích.

+ Sắp xếp thứ tự các nhân tố từ trái sang phải, từ nhân tố lƣợng sang nhân tố chất; trƣờng hợp có nhiều nhân tố lƣợng (chất lƣợng) cùng ảnh hƣởng

Tỷ lệ CPBH/DTT =

Chi phí bán hàng Doanh thu thuần

x 100

Tỷ lệ chi phí QLDN/DTT =

Chi phí QLDN

Doanh thu thuần x 100

ROS =

Lợi nhuận ròng x 100 Doanh thu thuần

ROA = Lợi nhuận ròng x 100 Tổng tài sản bình quân ROE = Lợi nhuận ròng x 100 Vốn chủ sở hữu bình quân

29

thì nhân tố chủ yếu xếp trƣớc, nhân tố thứ yếu xếp sau và không đƣợc đảo lộn trình tự.

+ Tiến hành lần lƣợt thay thế từng nhân tố một theo trình tự. Nhân tố nào đƣợc thay thế, nó sẽ giữ nguyên giá trị thực tế. Từ đó các nhân tố chƣa đƣợc thay thế phải giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc hoặc kỳ kế hoạch. Thay thế xong một nhân tố, phải tính ra cụ thể kết quả lần thay thế đó.

Có bao nhiêu thay thế nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần và tổng hợp ảnh hƣởng của các nhân tố phải bằng với đối tƣợng phân tích.

+ Lần lƣợt thay thế nhân tố kế hoạch bằng nhân tốt thực tế theo trình tự, mỗi lần thay thế tính ra đƣợc chỉ tiêu phân tích mới, rồi so sánh với chỉ tiêu phân tích đã tính ở bƣớc trƣớc. Ta sẽ xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố vừa thay thế.

- Trình tự phân tích gồm 3 bƣớc: Bƣớc 1: Xác định công thức.

Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích qua một công thức nhất định. Công thức gồm tích số các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích.

Bƣớc 2: Xác định các đối tƣợng phân tích.

So sánh số thực hiện với số liệu gốc, chênh lệch có đƣợc đó chính là đối tƣợng phân tích.

Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích;

Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích; Thể hiện bằng phƣơng trrình: Q = a . b . c

Đặt Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1= a1 . b1. c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0 . b0 . c0

Q1 – Q0 = ∆Q: mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc, đây cũng là đối tƣợng cần phân tích.

∆Q = a1 . b1 . c1 – a0 . b0 . c0

Bƣớc 3: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố.

Thực hiện theo trình tự các bƣớc thay thế. (Lƣu ý: Nhân tố đã thay ở bƣớc trƣớc phải đƣợc giữ nguyên cho bƣớc sau thay thế)

Thay thế bƣớc 1 (cho nhân tố a)

30 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a là: ∆a = a1 . b0 . c0 – a0 . b0 . c0 Thay thế bƣớc 2 (cho nhân tố b)

a1 . b0 . c0 đƣợc thay thế bằng a1 . b1 . c0 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b là: ∆b = a1 . b1 . c0 – a1. b0 . c0 Thay thế bƣớc 3 (Cho nhân tố c)

a1 . b1 . c0 đƣợc thay thế bằng a1 . b1 . c1 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố c là: ∆c = a1 . b1 . c1 – a1 . b1 . c0

31

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU

HẠN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM)

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Tiền thân là doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ của Thái Lan, đi vào hoạt động 1/1/2000 chuyên sản xuất thủy hải sản đóng hợp xuất khẩu. Nay Công ty đang hoạt động theo địa chỉ sau:

Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM PATAYA (VIỆT NAM)

Tên tiếng Anh: Pataya Food Industries (Viet Nam) Limited

Logo:

Vốn điều lệ: 60.000.000.000 (sáu mƣơi tỉ đồng chẳn) Lĩnh vực hoạt động: chế biến và xuất khẩu

Trụ sở chính: : Lộ 44 khu công nghiệp Trà Nóc, Q. Bình Thủy, TP Cần Thơ

Điện thoại: (+84) 710 3842382/91 Fax: (+84) 710 3842380

Website: www.patayafood.com

Giấy chứng nhập đăng ký kinh doanh số 1915/GP do bộ kế hoạch và đầu tƣ cấp ngày 30/5/1997.

Sau khi nhận đƣợc giấy phép của nhà nƣớc Việt Nam, nhà máy tiến hành xây dựng vào này 19/10/1998 và bắt đầu hoạt động chính thức vào ngày 01/01/2000.

Hiện tại, Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam) là một trong những công ty hàng đầu về sản phẩm đồ hộp. Với hơn 900 lao động và một thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn không chỉ trong nƣớc mà còn xuất khẩu sang nhiều nƣớc khác nhƣ: Nhật, Pháp, Thái Lan, Campuchia…Với phƣơng châm “Quyết tâm phát triển, tăng cƣờng an toàn vệ sinh, nâng cao chất lƣợng, giữ gìn môi trƣờng và đạo đức, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, đem lại sự thành công của các bên”.

Công ty TNHH CNTP Pataya là nhà máy đồ hộp đầu tiên ở ĐBSCL. Qua nhiều năm hoạt động công ty đã khẳng định đƣợc vị trí của mình trên thị trƣờng và đạt đƣợc các tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣ: IFS, EFSIS, GMP,

32

HACCP, ISO22000, Hàng việt nam chất lƣợng cao trong nhiều năm liền và nhiều chứng nhận khác.

Để có đƣợc nhƣ hôm nay, Công ty đã trải qua quá trình tự tìm hƣớng đi, tìm thị trƣờng, thử nghiệm và nâng cao sản phẩm. Công ty đã thực sự trƣởng thành và tự khẳng định mình trong cơ chế thị trƣờng, đủ khả năng cạnh tranh với các đơn vị khác, góp phần làm giàu đất nƣớc.

3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

- Công ty TNHH CNTP Pataya chuyên chế biến các mặt hàng thủy sản, nông sản, súc sản đóng hộp, đông lạnh và thực phẩm xuất khẩu và tiêu thụ trong nƣớc. - Một số sản phẩm của công ty nhƣ: + Tôm đóng hộp + Cua đóng hộp + Cá nụt sốt cà đóng hộp + Cá nụt chiên sốt chua ngọt + Cá ngừ xong khói đóng hộp 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.3.1 Tổ chức bộ máy nhân sự

33

Nguồn: Phòng tài chính Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam)

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam)

3.3.2 Chức năng của từng bộ phận

- Tổng giám đốc: Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng thành viên về trách nhiệm quản lý điều hành Công ty.

- Phó giám đốc: là ngƣời giúp việc cho tổng giám đốc điều hành công ty theo sự chỉ đạo của giám đốc, có thể thay mặt giám đốc khi có ủy quyền và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc.

- Các bộ phận trực thuộc: + Bộ phận sản xuất + Bộ phận tài chính kế toán + Bộ phận cơ khí + Bộ phận nhân sự + Bộ phận thu mua

+ Bô phận hoạch định và kho

Tổng giám đốc Phó giám đốc Bộ phận sản xuất Bộ phận tài chín h kế toán Bộ phận cơ khí Bộ phận nhân sự Bộ phận thu mua Bộ phận hoạch định và kho Bộ phận kiểm tra và đảm bảo chất lƣợng Bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm Bộ phận IT Bộ phận vận chuyển

34

+ Bộ phận kiểm tra và đảm bảo chất lƣợng + Bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm + Bộ phận IT

Các bộ phận có chức năng tham mƣu và giúp việc cho Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Tổng Giám đốc.

3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức

Nguồn: Phòng Tài chính Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam)

Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH CNTP Pataya (Việt Nam)

- Kế toán trƣởng: là ngƣời phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo về mọi mặt, giúp lãnh đạo trong việc quản lý, điều hành, tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán toàn công ty, nắm bắt các thông tin tài chính và hạch toán kinh tế của công ty, đồng thời là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc lãnh đạo về mọi hoạt động trong công tác kế toán tài chính.

- Kế toán ngân hàng: theo dõi các khoản vay, các tài khoản tiền gởi của Công ty; đối chiếu sổ sách với ngân hàng;…

- Kế toán bán hàng:ghi chép và phản ánh tình hình bán hàng của công ty; cập nhật hóa đơn bán hàng; theo dõi tổng hợp và chi tiết bán hàng ra; tính toán và phản ánh tổng giá trị hàng bán ra; đối chiếu với thủ kho về số lƣợng xuất tồn…

- Kế toán công nợ: Mở sổ sách theo dõi, quản lý và hạch toán tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả;…

- Kế toán tiền lƣơng: tính lƣơng phải trả cho ngƣời lao động và các khoản trích theo lƣơng theo quy định…

Kế toán trƣởng Kế toán thanh toán Kế toán bán hàng Kế toán công nợ Kế toán tiền lƣơng Kế toán kho – vật tƣ Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền

35

- Kế toán kho: theo dõi xuất nhập hàng hóa, công cụ dụng cụ, tài sản cố định…thuộc trách nhiệm quản lý; xuất đúng số lƣợng và kiểm kê thong tin của đối tƣợng đƣợc xuất; phối phợp với phòng kế toán kiểm kê kho định kỳ để đối chiếu số liệu sổ sách và thực tế….

- Kế toán thanh toán: mở sổ sách theo dõi tình hình thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty..

- Thủ quỹ: quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh. Hàng tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên quan.

3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán

3.4.2.1 Chế độ kế toán

- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trƣởng bộ tài chính.

3.4.2.2 Hình thức kế toán

- Công ty áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ trên máy vi tính

Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ CHƢ́NG TƢ̀ GHI SỔ Sổ, thẻ kế toán Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI

BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng tổng hợp chƣ́ng tƣ̀ kế toán

cùng loại Sổ đăng ký

chƣ́ng tƣ̀ ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh

36

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Ghi đối chiếu, kiểm tra

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghiệp thực phẩm pataya (việt nam) (Trang 39 - 49)