7. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2. Sử dụng bài tập tình huống trong hình thức xemina
Lựa chọn BTTH để giao về nhà
Giao BTTH
Hướng dẫn kỹ năng giải BTTH
Tiến hành giải BTTH ở nhà
Kiểm tra, đánh giá BTTH, rút ra kết luận sư phạm
Giới thiệu mục tiêu của bài xemina
Giao BTTH
Phân nhóm, xác định nội dung, thời gian xemina cho các nội dung đó.
Tiến hành xemina
Đánh giá nội dung thu hoạch của từng nhóm
33
2.3.3. Sử dụng BTTH trong hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV.
2.3.4. Sử dụng trong từng nội dung cụ thể của chƣơng IV: Phƣơng pháp dạy học các bài về chất và nguyên tố hóa học.
BTTH Vị trí
BTTH 4.1, BTTH 4.2, BTTH 4.3, BTTH 4.4, BTTH 4.5, BTTH 4.6,
BTTH 4.7, BTTH 4.8
Bài 2: Nguyên tắc chung cần đảm bảo khi giảng dạy các nguyên tố và chất
hóa học BTTH 1.1, BTTH 1.2, BTTH 1.3, BTTH 1.4, BTTH 2.1, BTTH 2.2, BTTH 2.3, BTTH 3.1, BTTH 3.2, BTTH 3.3, BTTH 3.4, BTTH 3.5, BTTH 4.3
Bài 6: Giảng dạy về phi kim
BTTH 3.6, BTTH4.2, BTTH 4.4 Bài 7: Giảng dạy về kim loại
Xác định mục tiêu của việc kiểm tra, đánh giá
Chuẩn bị đề kiểm tra có sử dụng BTTH
Tiến hành kiểm tra đánh giá có sử dụng BTTH
34
2.3.5.Sử dụng BTTH trong học phần “Thực hành sƣ phạm”
Trên đây là một số hướng sử dụng bài tập tình huống trong dạy học nhưng
chúng tôi chủ yếu sử dụng BTTH trong từng nội dung cụ thể của chương IV: Phương pháp dạy học về chất và nguyên tố hóa học và sử dụng BTTH trong học phần “Thực hành sư phạm”.
Lựa chọn bài tập tình huống
Giao bài tập tình huống
Phân nhóm (nếu có) xác định nội dung và thời gian cho các nội dung
Đánh giá nội dung thu hoạch cho từng nhóm
35
CHƢƠNG 3
THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Khái quát chung về quá trình thực nghiệm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng BTTH đã xây dựng được và hướng sử dụng BTTH đã phân tích ở mục 2.3.2 đối với việc nắm vững kiến thức, kĩ năng dạy học và hình thành kĩ năng giải quyết BTTH nhằm hoàn thành mục tiêu phát triển năng lực dạy học cho SV.
3.1.2. Nội dung thực nghiệm
Sử dụng một số BTTH đã xây dựng chương IV: “Phương pháp dạy học các bài về chất và nguyên tố hóa học”, học phần “Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông”, theo hướng sử dụng BTTH trong từng nội dung cụ thể của chương IV: Phương pháp dạy học các bài về chất và nguyên tố hóa học và sử dụng BTTH trong học phần “Thực hành sư phạm” với mục đích giúp SV phát triển năng lực thiết kế kế hoạch bài học và năng lực dạy học.
3.1.3. Chuẩn bị thực nghiệm
- Lựa chọn đối tượng thực nghiệm: SV khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 2
Lớp thực nghiệm (TN): 20 SV mã lớp: HH502.K37Hoa.1_LT.1_TH Lớp đối chứng (ĐC): 20 SV mã lớp: HH502.K37Hoa.2_LT.2_TH Do ThS. Kiều Phương Hảo trực tiếp hướng dẫn giảng dạy.
- Đề kiểm tra và thang chuẩn đánh giá.
- Tổ chức bồi dưỡng cách xử lí BTTH cho SV lớp thực nghiệm. * Xây dựng chuẩn và thang đánh giá thực nghiệm
a. Chuẩn đánh giá thực nghiệm
- Khả năng lĩnh hội kiến thức, các năng lực dạy học. - Năng lực giải quyết BTTH của sinh viên.
36
Ngay sau khi thực nghiệm yêu cầu sinh viên làm bài kiểm tra. Kết quả bài kiểm tra chúng tôi sẽ đánh giá về mặt định tính và định lượng.
* Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên: nêu đúng, đầy đủ kiến thức, có phân tích, lý giải, lấy được ví dụ minh họa, biết vận dụng kiến thức trong học phần phương pháp dạy học hóa học để thực hiện các năng lực dạy học, biết rút ra kết luận sư phạm. Trên cơ sở đó chia thành các mức sau:
Mức 1: Không biết
Không nêu được các ý cơ bản.
Đánh giá: Kém (0 - 3 điểm) Mức 2: Biết
Nêu được một số ý cơ bản nhưng chưa phân tích và lí giải được Đánh giá: Yếu (3,1 - 4,9 điểm) Mức 3: Thấu hiểu
Nêu được đầy đủ các ý cơ bản và biết phân tích, lí giải.
Đánh giá: Trung bình (5 - 6,4 điểm) Mức 4: Vận dụng ở mức độ đơn giản
Nêu đầy đủ các ý cơ bản, biết phân tích, lí giải và lấy được ví dụ hoặc xác định được một số năng lực dạy học cần thiết.
Đánh giá: Khá (6,5 - 7,9 điểm) Mức 5: Vận dụng ở mức độ phức tạp
Nêu đầy đủ các ý cơ bản, biết phân tích, lý giải, lấy được ví dụ hoặc xác định được đầy đủ các năng lực dạy học cần thiết và rút ra được kết luận sư phạm.
Đánh giá: Giỏi (8 - 10 điểm)
3.1.4. Tiến hành thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm với 40 SV khoa Hóa học. Lớp thực nghiệm có
20 SV, lớp đối chứng có 20 SV.
Tổ chức bồi dưỡng cho nhóm thực nghiệm làm quen với BTTH và cách xử lí BTTH chương IV: “Phương pháp dạy học các bài về chất và nguyên tố hóa học”, học phần “Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông”.
37
Tổ chức cho hai lớp thực nghiệm và đối chứng cùng làm bài kiểm tra trong thời gian 90 phút, chấm điểm so sánh kết quả thu được giữa hai lớp TN và ĐC.
3.2. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm 3.2.1. Về mặt định tính 3.2.1. Về mặt định tính
* Đánh giá kiến thức lĩnh hội và năng lực dạy học của SV.
- Trƣớc thực nghiệm:
Dựa vào kết quả bài kiểm tra (Phụ lục 3) tôi thấy đa số SV ở hai lớp TN
và ĐC của K37 khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội 2 đều nêu được “khi tổ chức QTDH hay hoạt động dạy học cần phải xác định mục tiêu” nhưng chưa giải thích được chính xác tại sao khi tổ chức quá trình dạy học lại cần phải xác định mục tiêu, sinh viên Đ.Th.T – K37A- Sư phạm Hóa học làm bài như sau: “Khi tổ chức QTDH cần phải xác định mục tiêu vì xác định được mục tiêu sẽ giúp GV và SV biết những việc mình cần phải làm trong quá trình dạy học”. SV Ng.T.V- K37B - Sư phạm Hóa học làm bài như sau: “Khi tổ chức QTDH cần phải xác định mục tiêu vì từ mục tiêu dạy học để lựa chọn ra nội dung dạy học, từ nội dung lựa chọn ra phương pháp, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp để lựa chọn phương tiện dạy học và hình thức tổ chức dạy học”. Các cách giải thích trên đều chưa hoàn toàn đúng, vì chưa nói lên được mục đích dạy học.
Đánh giá về mức độ vận dụng kiến thức của SV để thực hiện các năng lực dạy học cụ thể ở đây là năng lực xác định mục tiêu bài học. Qua sự quan sát và nhìn nhận của tôi hầu hết các SV cả hai lớp đều chưa xác định chính xác mục tiêu bài học (kiến thức, kĩ năng và thái độ), chưa định hướng được năng lực hình thành cho HS.
- Sau thực nghiệm:
Sau thực nghiệm tôi thấy hầu hết SV lớp thực nghiệm nắm được kiến thức và có khả năng vận dụng kiến thức trong học phần để thực hiện các năng lực dạy học (về kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát triển năng lực).
38 - Trƣớc thực nghiệm:
Đa số SV lớp TN và ĐC K37 Sư phạm Hóa học chưa có năng lực giải quyết BTTH hoặc có năng lực nhưng còn yếu. Năng lực nhận thức BTTH còn hạn chế, đa số SV hai lớp TN và ĐC chưa phân tích được dữ kiện của BTTH, chưa biết xác định đối tượng, chủ thể cần đề cập trong BTTH hoặc phân tích dữ liệu một cách sơ sài dẫn đến việc giải quyết tình huống chưa đúng.
Xét về năng lực sàng lọc liên tưởng và hình thành cách giải quyết BTTH đa số sinh viên hai lớp TN và ĐC đều chưa có khả năng liên tưởng, chưa biết kết nối những kiến thức đã học với yêu cầu của BTTH. SV thường giải quyết theo cảm tính và kinh nghiệm cá nhân.
- Sau thực nghiệm:
Sau thực nghiệm đa số SV lớp TN đã có năng lực giải quyết BTTH, SV đã biết phân tích các dữ liệu của BTTH, xác định dữ kiện quan trọng. SV đã biết liên tưởng kiến thức có liên quan và tìm được mối liên hệ giữa kiến thức có liên quan với hướng giải quyết BTTH.
* Đánh giá của giảng viên và sinh viên sau thực nghiệm.
Qua phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm thì chúng tôi rút ra kết luận những tác động thí nghiệm theo mục đích thí nghiệm mà chúng tôi đề ra bước đầu hiệu quả. Chúng tôi tiến hành thu thập ý kiến đánh giá của GV và SV lớp thực nghiệm qua phiếu hỏi. Bằng phiếu thăm dò ý kiến của SV sau thực nghiệm, chúng tôi thấy hầu hết SV hứng thú với BTTH. Qua sự trao đổi trực tiếp SV đưa ra ý kiến: “Thực hiện cách học mới thời gian học tập ngắn, cường độ học tập cao”. Qua phiếu thăm dò cho thấy việc sử dụng BTTH chương IV: “Phương pháp dạy học các bài về chất và nguyên tố hóa học”, học phần “Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông” giúp SV lĩnh hội, củng cố kiến thức. Phương án thực nghiệm phát huy tính tích cực và tư duy sáng tạo của SV.
Qua phiếu điều tra cho thấy hầu hết GV đều thích thú với việc sử dụng BTTH. GV cho rằng sử dụng BTTH giúp phát huy tính tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo của SV. Đa số GV cho rằng sử dụng BTTH trong dạy học rất cần thiết, quy trình và nguyên tắc xây dựng BTTH rất phù hợp.
39
3.2.2. Về mặt định lƣợng
Về mặt định lượng, chúng tôi tiến hành chấm điểm lí thuyết, dựa trên phần mềm Microsoft excel để tính giá trị trung bình (X ), phương sai (S), độ lệch chuẩn (S2), đại lượng kiểm định (t). So sánh sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi sử dụng phân phối Student để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai nhóm là có ý nghĩa hay không có ý nghĩa.
Công thức như sau:
DC DC TN TN DC TN n S n S X X t 2 2
Trong đó: XTN, S2TN : Giá trị trung bình và phương sai của lớp thực nghiệm. XDC, S2DC : Giá trị trung bình và phương sai của lớp đối chứng. nTN : SV tham gia thực nghiệm.
nDC : SV tham gia đối chứng. Giá trị tới hạn của t là tα với bậc tự do là:
1 ) 1 ( 1 1 2 2 DC TN n c n c f Và DC DC TN TN TN TN n S n S n S c 2 2 2 1 . Kết luận: - Nếu │t│< tα thì chấp nhận H0 - Nếu │t│> tα thì bác bỏ H0
Với giả thiế thống kê H0 “không có sự khác nhau giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm”.
Tổng hợp kết quả về kiến thức lĩnh hội, năng lực dạy học và kĩ năng giải quyết BTTH của SV qua chấm đề kiểm tra, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 3.1
- Kiến thức lĩnh hội, năng lực dạy học và kĩ năng giải quyết BTTH của SV lớp TN và ĐC không cao, thể hiện ở lớp đối chứng không có điểm giỏi, điểm
40
khá 15%, điểm TB 45%, điểm yếu 35% và điểm kém 5%; lớp TN có điểm giỏi 20%, điểm khá 45%, điểm TB 30%, điểm yếu 5%, không có điểm kém. - Giá trị TB lớp thực nghiệm cao hơn điểm TB lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng kiến thức lĩnh hội, năng lực dạy học và kĩ năng giải quyết BTTH của SV lớp TN cao hơn lớp ĐC.
41
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả về kiến thức lĩnh hội, năng lực dạy học và kĩ năng giải quyết BTTH cho SV
Tần số và tần suất (%) SV đạt điểm Tham số
0 - 3 3,1 – 4,9 5 – 6,4 6,5 – 7,9 8 – 10 X S2 S T f C tα XL Kém Yếu TB Khá Giỏi 1,286 1,134 4,469 37,694 0,545 2,03 Đối chứng 1 7 9 3 0 5,210 n = 20 5 35 45 15 0 100 Thực nghiệm 0 1 6 9 4 6,890 1,540 1,240 n = 20 0 5 30 45 20 100
42 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Kém Yếu TB Khá Giỏi ĐC TN
Biểu đồ 3.1: So sánh kiến thức lĩnh hội, năng lực dạy học và kĩ năng giải quyết BTTH của SV TN và SV ĐC
- Dùng bảng Student chọn mức α = 0,05 thì f = 37,694 cho ta tα = 2,03. Vì │t│> tα (tức 4,469 >2,03 ), nên không chấp nhận HO. Như vậy có thể kết luận là sự khác nhau giữa XTNvà XDC là có ý nghĩa. Kết quả này được thể hiện trên biểu đồ 3.1.
43
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và toàn bộ kết quả nghiên cứu của quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã rút ra kết luận:
Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
+ Nêu khái niệm và vai trò của BTTH chương IV: Phương pháp dạy học các bài về chất và nguyên tố.
+ Thực trạng của việc xây dựng BTTH.
Xây dựng bài tập tình huống trong học phần phương pháp dạy học
+ Nêu được đặc điểm của học phần phương pháp dạy học hóa học về chất và nguyên tố.
+ Nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập tình huống trong học phần phương pháp dạy học khi dạy về chất và nguyên tố hóa học.
Quy trình xây dựng bài tập tình huống gồm các giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Xác định hệ thống bài tập tình huống
Giai đoạn 2: Xây dựng hệ thống tư liệu để thiết kế bài tập tình huống Giai đoạn 4: Đánh giá bài tập tình huống.
Giai đoạn 3: Xây dựng bài tập tình huống.
+ Phân loại BTTH trong học phần PPDH khi dạy về chất và nguyên tố hóa học. Tổng số BTTH được thiết kế là 32 BTTH, trong đó
BTTH xây dựng dựa trên tư liệu văn bản:
BTTH rèn luyện năng lực xác định mục tiêu dạy học gồm: 7 BTTH BTTH rèn luyện năng lực lựa chọn nội dung dạy học gồm: 3 BTTH BTTH rèn luyện năng lực lựa chọn phương pháp dạy học gồm: 8 BTTH BTTH rèn luyện năng lực lựa chọn và sử dụng PTDH gồm: 5 BTTH
BTTH rèn luyện năng lực lựa chọn hình thức tổ chức dạy học gồm: 2 BTTH BTTH rèn luyện năng lực kiểm tra đánh giá gồm: 2 BTTH
BTTH được xây dựng dựa trên tư liệu băng hình gồm: 5 BTTH
+ Đưa ra định hướng sử dụng bài tập tình huống trong các hình thức tổ chức dạy học.
44
Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại 2 lớp TN và ĐC:
Lớp đối chứng (ĐC): Lớp rèn nghề (HH502.K37HOA.1_LT.1_TH) khoa Hóa học – ĐHSP Hà Nội 2 (20 SV) do ThS. Kiều Phương Hảo trực tiếp giảng dạy.
Lớp thực nghiệm (TN): Lớp rèn nghề (HH.502.K37HOA.2_LT.2_TH) khoa Học học – ĐHSP Hà Nội 2 (20 SV) do ThS. Kiều Phương Hảo trực tiếp giảng dạy. KHUYẾN NGHỊ
1. Với trường ĐHSP Hà Nội 2
Nhà trường cần tăng cường xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho quá trình dạy học như: Phòng học (số SV trong lớp không quá đông để đảm bảo chất lượng dạy và học), cập nhật các thiết bị, phương tiện kĩ thuật hiện đại, làm phong phú tài liệu học tập, giáo trình,…
2. SV khoa Hóa học
SV cần chủ động học tập, phát huy tư duy tích cực sáng tạo của bản thân, hoàn thành các nhiệm vụ giảng viên đưa ra. Chủ động tiếp thu kiến thức mới, chủ động thay đổi cách học của bản thân bắt kịp được những phương pháp dạy học mới.
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Như An (1992), “Giải bài tập tình huống sư phạm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (Số 11).
[2] Đinh Quang Báo, An Biên Thùy (2014), “Quy trình thiết kế hệ thống bài tập tình huống để tổ chức dạy học môn lí luận dạy học sinh học - Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm sinh học”, ĐHSP Hà Nội.
[3] Trịnh Văn Biều và Khammany sengsy (2014), “Sử dụng phương pháp tình huống trong dạy học Hóa học ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số 62 năm 2014.
[4] Phan Đức Duy (1999), “Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện