- Xác định các chức năng cần xử lý:
Phân loại các chức năng xử lý và gom các chức năng thành những nhóm (tùy thuộc quan điểm người thiết kế) dẫn đến cấu trúc xử lý của toàn bộ hệ thống.
Các chức năng trên Menu thường phân chia thành 3 nhóm:
1. Tạo sửa xóa tham khảo dữ liệu2. Các xử lý đặc thù của hệ thống 2. Các xử lý đặc thù của hệ thống
3. Các thông kê thực hiện định kỳ: thống kê giải quyết DDH, kiểm kê kho... kê giải quyết DDH, kiểm kê kho...
• Đặc trưng nào của mô hình này?
(i)Hỗ trợ thao tác trực tiếp: Các chức năng được hiển thị bằng các biểu tượng hình vẽ giúp người dùng học tập sử dụng nhanh. (ii)Phù hợp nguyên tắc: WYSIWYG ( What You See Is What You Get).
(iii)Sử dụng hệ thống cửa sổ để trình bày bối cảnh của hệ thống thông tin: Cửa sổ làm việc, thông báo, trợ giúp…
(iv)Sử dụng hệ thống thực đơn giúp chọn lựa nhanh một chức năng cần thực hiện. (v)Không cần phải theo một thứ tự thực hiện.
• Ví dụ khi sửa dữ liệu về khách hàng thì cho sửa các thuộc tính ngoại trừ MAKH?
• Ngoài ra có thể có nhóm chức năng hệ
thống, xử lý việc nào sau đây?
(i)Xóa rác: nên xóa logic và định kỳ mới xóa thật sự.
(ii)Gom các dữ liệu, sắp xếp dữ liệu.
(iii)Các chức năng trợ giúp: Cấu trúc Help tương tự như cấu trúc của hệ thống.
CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
(ii)Thiết kế cú pháp: Xác định chi tiết cuộc đối thoại giữa người và hệ thống. Trong đó cần xác định: *Chọn lựa kiểu đối thoại:
i. Kiểu câu hỏi - Trả lời: Người dùng ở thế thụ động. Thường dùng trong hệ chuyên gia. Thường dùng trong hệ chuyên gia.
ii. Thực đơn: Giúp người dùng không cần nhớ cú pháp, ít phạm lỗi cú pháp
iii. Mẫu biểu để điền: Thường dùng để nhập dữ liệu. Có sự tương tác đối thoại.
iv. Ngôn ngữ lệnh nhập từ bàn phím: Đạt yêu cầu tốc độ cao nhưng thời gian huấn luyện lâu và dễ bị lỗi cú pháp. v. Phím chức năng: Rất hiệu quả khi có ít phím chức năng.
Cần chuẩn hóa các phím chức năng theo thực tế thói quen.
vi. Đối thoại vật thể hành động: Tất cả các chức năng được biểu diễn bằng hình vẽ, các nút công cụ.
vii. Một giao diện được thiết kế theo mô hình WIMP kết hợp các kiểu trên.
*Phản ứng của hệ thống:
Những thông tin của hệ thống trả về cho người dùng cần phải rõ ràng, súc tích. • Ví dụ 1? • Ví dụ 2? • Ví dụ 3? • Ví dụ 4? • Ví dụ 5? • Ví dụ 6? • Ví dụ 7?
CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY
(iii)Thiết kế từ vựng: Cách trình bày từ vựng trên giao diện dễ hiểu, dễ nhớ phù hợp để người dùng dễ thao tác. Bao gồm:
Trình bày các biểu tượng
Tên gọi các chức năng, các nút chọn Cách diễn đạt các thông báo lỗi
Cách hướng dẫn
Cách dùng màu: Trên màn hình thường dùng khoảng 4 màu, tối đa là 8 màu. Nên chọn ra một số màu cho các thao tác có ý nghĩa nhất. Ví dụ màu Đỏ báo lỗi, màu Cam: cẩn thận, màu Xanh: có thể tiếp tục…
Khi phân tích có thể bắt đầu từ mức nào trước
cũng được. Nhưng người ta thường phân tích: (i) <-- (ii) <-- (iii)
7.7 Kiểm nghiệm Thiết kế giao diện:
Cài nhanh một hệ thống mẫu
Chọn ra các chức năng cần thiết và cài đặt cho các chức năng đó.
• Mỗi SV thiết kế 1 màn hình tùy chọn. hình tùy chọn.
BÀI TẬP THỰC HÀNH THEO TÌNH HUỐNG TÌNH HUỐNG
MÔN HỌC:
Nội dung thực hành:1. Yêu cầu công nghệ: 1. Yêu cầu công nghệ:
a) Công cụ hỗ trợ phân tích mức quan niệm: ER_Win…
b) Công cụ hỗ trợ triển khai ứng dụng: Chọn hệ quản trị bất kỳ…
2. Yêu cầu nhận thức và kết quả đạt được: