Thuộc tính thời gian, danh mục các đối tượng trừu tượng.

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống thông tin đh kỹ thuật công nghệ TP HCM (Trang 41 - 46)

- Với một ngữ nghĩa (một MKH) một thực thể có thể không quan hệ với bất kỳ thực thể nào, hoặc quan hệ một hoặc quan hệ nhiều thực thể khác.

thuộc tính thời gian, danh mục các đối tượng trừu tượng.

đối tượng trừu tượng.

Câu hỏi:

Vì sao phải thỏa nguyên tắc (v), (vi) cho ví dụ? tắc (v), (vi) cho ví dụ?Vd5? Nguyên tắc v, Thực thểVd6? Nguyên tắc vi, Thực thểVd7? Nguyên tắc vii, Thực thể-Dm TT cơ bảnVd8? Nguyên tắc vii, Thực thể-Dm TT đối tượng ngoài.Vd9? Nguyên tắc vii, Thực thể-Dm TT các nghiệp vụ

3.3 Các nguyên tắc khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp. thực thể kết hợp.

Mỗi mối kết hợp khi xây dựng phải đảm bảo:

i. Giữa các loại thực thể phải có quan hệ ngữ nghĩa cần thiết cho quản lý. ii. Mối kết hợp tạo ra phải có giá trị lưu

trữ và khai thác.

iii. Giữa hai loại thực thể có thể có nhiều mối kết hợp. Mỗi mối kết hợp chỉ mang một ngữ nghĩa duy nhất. iv. Khóa của mối kết hợp được suy ra

từ khóa của các loại thực thể tham gia vào mối kết hợp, dựa vào bản số của thực thể tham gia vào mối kết hợp.

v. Thuộc tính của mối kết hợp ít nhất bao gồm thuộc tính khóa của thực thể tham gia vào mối kết hợp, ngoài ra còn có thuộc tính riêng của mối kết hợp, thuộc tính này không tham gia vào khóa của mối kết hợp.

Vd10? Nguyên tắc i, MKHVd11? Nguyên tắc ii, MKH.Vd11? Nguyên tắc ii, MKH.Vd12? Nguyên tắc iii, MKHVd13? Nguyên tắc iv, MKHVd14? Nguyên tắc v, MKH

3.4 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp. thực thể kết hợp.

(i) Nhận dạng loại thực thể cơ bản:

 Sự kiện, sự vật, nguồn tài nguyên

của HT

 Tính ổn định cao, ít cập nhật,

không có thuộc tính thời gian

 Khi xây dựng xong phần mềm, khách hàng thường yêu cầu Cty nhập liệu phần thông tin này. Ví dụ: Mathang, Benh, Thuoc, Loại hàng, MucLuong, Khuvuc,

MonHoc.v.v...

(ii) Nhận dạng loại thực thể đối tượng ngoài:

 Con người hay tổ chức.

 Khách hàng, nhà cung cấp, nhân

sự trong công việc, các tổ chức liên quan. Ví dụ: Khoa,

PhongBan, To, Nhom, Tinh_Tp, KhuVuc.v.v…

Vd1?

3.4 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp. thực thể kết hợp.

(iii) Nhận dạng loại thực thể nghiệp vụ:

 Loại thực thể liên quan các đối

tượng trừu tượng, có liên quan tới công việc, diễn ra hằng ngày, hằng giờ.

 Thường có thuộc tính thời gian.

 Các thống kê liên quan tới kết quả hoạt thường theo khoảng thời gian của loại thực thể này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: HoaDon, DonDatHang, PhieuKhambenh, ToaThuoc, v.v… (iv) Kiểm tra tính hợp lệ của loại thực

thể:

 Danh từ.

 Có tính lưu trữ và khai thác.

 Có 2 thể hiện (2 dòng dữ liệu) trở lên.

 Các thuộc tính không phụ thuộc lẫn

Vd3?

3.4 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp. thực thể kết hợp.

(v) Xác định các mối kết hợp bậc 1:

 Xác định ngữ nghĩa giữa các loại thực thể?

 Xác định cặp bản số của loại thực thể tham gia vào

loại MKH.

 MKH phải có giá trị lưu trữ và khai thác.

 Lập tổ hợp các MKH có thể:

 Loại thực thể (i)-(i), (ii)-(ii), (iii)-(iii): Thường là MKH phân cấp theo Cha-Con hoặc bình đẳng Một-Một.

 Loại thực thể (i)-(ii): Thường là MKH trực thuộc, sở hữu, Cha-Con.

 Loại thực thể (i)-(iii): Thường là chi tiết của nghiệp vụ, Mkh Nhiều-Nhiều

 Loại thực thể (ii)-(iii): Thường là MKH sở hữu nghiệp vụ, MKh Cha-con.

(vi) Xác định mối kết hợp bậc 2 (mục sau).

 MKH dựa trên mối kết hợp bậc 1 và các loại thực thể.

 Xem MKH bậc 1 như là loại thực thể thì bậc 2 xem xét như bậc 1. • Vd5?Vd6?Vd7?Vd8?Vd9?Vd10?

3.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng.

3.5.1 Loại Mối kết hợp đệ qui:

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống thông tin đh kỹ thuật công nghệ TP HCM (Trang 41 - 46)