- Với một ngữ nghĩa (một MKH) một thực thể có thể không quan hệ với bất kỳ thực thể nào, hoặc quan hệ một hoặc quan hệ nhiều thực thể khác.
Vậy hai loại thực thể không có quan hệ ngữ nghĩa.
hệ ngữ nghĩa.
Min>1 thì Max>1.• Qui ước: • Qui ước:
Min > 1 ta ghi Min = 1. Max >1 ta ghi Max = n. Max >1 ta ghi Max = n.
• Vd1:
• Vd 2:
3.2.4 Bản số của loại thực thể tham gia vào MKH.
Khả năng cặp bản số: (0,1), (1,1), (0,n), (1,n)- Hai cặp bản số giữa hai loại thực thể: - Hai cặp bản số giữa hai loại thực thể:
*(0,1)-(0,1): Quan hệ một-một.
*(0,1)-(0,n): Quan hệ một-nhiều, quan hệ con-cha. Cha có thể không có con hoặc nhiều con và con hoặc không biết cha hoặc không có con hoặc nhiều con và con hoặc không biết cha hoặc có một cha duy nhất.
*(0,1)-(1,n): Quan hệ một-nhiều, quan hệ con-cha. Cha có nhiều con và con hoặc không biết cha hoặc có một cha duy nhất. con và con hoặc không biết cha hoặc có một cha duy nhất.
*(1,1)-(0,1): Quan hệ một-một, Một số thực thể bên phải không tham gia MKH. tham gia MKH.
*(1,1)-(1,1): Quan hệ một-một. Hai loại thực thể có thể gom lại một loại, và loại thực thể gom có 2 khóa. loại, và loại thực thể gom có 2 khóa.
*(1,1)-(0,n): Quan hệ một nhiều, quan hệ con-cha, cha có thể không có con và con phải có một cha duy nhất. không có con và con phải có một cha duy nhất.
*(1,1)-(1,n): Quan hệ một nhiều, quan hệ con-cha, mọi cha đều có con và con phải có một cha duy nhất. con và con phải có một cha duy nhất.
*(1,n)-(0,n)
3.2.4 Bản số của loại thực thể tham gia vào MKH.
Qui ước: MaHg TenHg MatHangQuiCach DonGiaMua
A KemPS1 Hộp 20.000 B Đường BH Kg 15.000 C Gạo Nt Kg 25.000 HoaDon SoHd NgayLap 01 01/08/2010 02 01/08/2010 03 02/08/2010 CTHoaDon
SoHd MaHg SL DonGiaBan
01 A 3 ? 02 A 5 ? 02 B 10 ? 03 A 6 ? HoaDon SoHD-
NgayLap- CTHoaDon MatHang
-MaHg -TenHg -QuiCach -DonGiaMua -SL -DonGiaBan (1,2) (0,3) (1,n) (0,n)
3.2.5 Khóa của loại MKH.
• Khóa của loại MKH được suy ra từ khóa của thực thể tham gia vào mối kết hợp, dựa vào cặp bản số của thực thể tham gia vào MKH.
• Thuộc tính riêng của MKH không tham gia vào khóa của MKH và phụ thuộc đầy đủ vào khóa của MKH.
• Khi cài đặt, sau khi chuyển các loại thực thể và các loại MKH sang loại quan hệ, người ta gom các loại quan hệ cùng khóa thành một loại quan hệ.
• Trường hợp 2,3,6,7: Khóa của loại thực thể A trùng với khóa của loại MKH. Người ta gom loại thực thể A và loại MKH thành 1 loại quan hệ.
• Trường hợp 1, 4, 5: Có 2 khóa. Có 2 cách gom? Chọn cách gom? Lý do?
• Sinh viên hãy trình bày các VD sau:
• VD 1? Trường 1? • VD 2? Trường 2?
• ………
• VD 10? Trường 10?
• Loại MKH giữa 2 loại thực thể là MKH 2 ngôi.
• Loại MKH giữa 3 loại thực thể là MKH 3 ngôi.
• Xác định khóa của loại MKH 3 ngôi?
• Vd cho 3 ngôi? Trườ ng hợp Cặp Bản số thực thể A Cặp Bản số Thực thể B
Khóa của loại MKH
1 (0,1) (0,1) 2 Khóa: Khóa1 là khóa loại thực thể A, Khóa 2 là khóa loại thực thể B A, Khóa 2 là khóa loại thực thể B 2 (0,1) (0,n) 1 Khóa: là khóa loại thực thể A 3 (0,1) (1,n) 1 Khóa: là khóa loại thực thể A 4 (1,1) (0,1) 2 Khóa: Khóa1 là khóa loại thực thể