ESCHYLE VÀ"PROMETHE BỊ XIỀ NG"

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn học phương Tây 1 Phần 1 - Phùng Hoài Ngọc (Trang 35 - 40)

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHUYỂN GIAO VĂN HỌC TỪ HI LẠP ĐẾN LA MÃ:

1. ESCHYLE VÀ"PROMETHE BỊ XIỀ NG"

Eschyle (525 - 456 tr.C.N) là cha đẻ của bi kịch cổđại Hi Lạp (nhận xét của Engels) Ơng là nhà thơ của thời kì dân chủ hình thành với những xung đột gay gắt của nĩ. Là thi sĩ và cũng là chiến sĩ trong ba trận chiến thắng lừng lẫy của người Hi Lạp: trận Maraton, trận Salamin và Plate. Ơng đã viết tất cả 90 vở kịch, nay chỉ cịn lại 7 vở.

Các vở Bảy tướng đánh thành Thebes, Quân Ba Tư, Oresti, Agamennon,Các nữ thần ân đức, Những người thiếu nữ cầu xin, Những người phụ nữ mang đồ tế lễ.v.v..

Vở bi kịch “ Promethe bị xiềng “ (cĩ thể viết năm 469?) là tác phẩm nổi tiếng nhất của ơng và là vở tiêu biểu cho giai đoạn đầu của bi kịch Hi Lạp. Cốt truyện cũng mượn từ thần thoại Hi Lạp nhưng chỉ xoay quanh phần xung đột quyết liệt nhất.

Vị thần Promethe là hiện thân của lí trí, thắng lợi đầu tiên của con người khi tìm ra lửa.

Promethe là một thần titan (khổng lồ) xuất hiện ởđầu vở kịch như một kẻ phạm tội ăn cắp lửa của trời đem cho lồi người. Đĩ là hành động vơ cùng cao cảđưa lồi người ra khỏi tối tăm ngu muội và họa diệt chủng, lại tiếp tục nâng con người lên giai đoạn văn minh

Chàng nĩi: “ lồi người khốn khổ kia, hắn (thần Zeus) khơng hề bận tâm nghĩ đến các người. Hắn cịn muốn tiêu diệt lồi người để tạo ra giống lồi khác. Thế mà khơng một ai phản đối trừ ta. Ta đã cố tình phạm tội, chính vì muốn cứu vớt lồi người, ta đã tự chuốc lấy đau khổ hơm nay “

Hình tượng Promethe - người chiến sĩ với khát vọng cháy bỏng về tự do và đấu tranh đã trở thành nguồn cảm hứng lớn cho Karl Marx (Các Mác) viết luận văn tiến sĩ triết học của mình. Theo lời Marx “ triết học xưa nay bao giờ cũng đấu tranh cho Tự do của lồi người, do đĩ Promethe là vị thánh đầu tiên - người tuẫn tiết đầu tiên trong lịch sử triết học “.

Là người chiến sĩđấu tranh cho Tự do mà “ tự do là sự nhận biết cái tất yếu “ (Marx), Promethe đã chỉ ra rằng “ơng vua đương vịấy rồi đây sẽ bị tống cổ một cách nhục nhãJ". Nghĩ về bản thân mình, Promethe cũng ý thức được rằng:” đã là kẻ thù thì phải chịu đựng sự ngược đãi của kẻ thù, điều đĩ chẳng cĩ gì xấu xa “.

(ghi chú: Promethe nguyên gốc tiếng Hi Lạp – Promethens nghĩa là: tiên tri) Đây là vở kịch thứ hai trong bộ ba: Promethe người mang lửa, Promethe bị xiềng và Promethe được giải phĩng. Vở thứ nhất và vở thứ ba mang dáng dấp anh hùng ca, riêng vở thứ hai mở ra thể loại bi kịch nên chúng ta chỉ nghiên cứu vở này. NHÂN VẬT Thần Quyền Lực Thần Bạo Lực Hephaistote:Thần Thợ Rèn Promethe

Pozeidon (hoặc Neptun): Thần Đại Dương Mười vị nữ thần

Hecmet:Thần Truyền Tin

Đội Đồng Ca: gồm các nàng Osealite. SOPHOCLE VÀ “EUDIPE LÀM VUA"

Sophocle (496 - 406)được mệnh danh là "nhà thơ của thời kì dân chủ cực thịnh"

Ơng là người am hiểu nghệ thuật kịch hơn ai hết và muốn kịch phải thực sự là hình ảnh của cuộc sống. Với kịch, ơng đã tạo ra những “địn sấm sét tâm lý",

“những đám cháy lương tâm"hết sức hồi hộp và hứng thú. Sophocle đã đưa bi kịch lên tới mức hồn mĩ của thể loại bi kịch phức tạp (nhận xét của Aristote - Poetics). Nhân vật của ơng là những nhân vật lí tưởng - “những con người cần phải như thế". Sáng tác của ơng gồm 120 vở, trong đĩ 24 vởđạt giải nhất quốc gia, nay chỉ cịn lại 7 vở. Tiêu biểu nhất là vở “Eudipe làm vua", “Angtigon” là vở kịch bằng thơ, khai thác đề tài từ truyền thuyết về thành Tebơ. Trong cuộc chiến tranh giữa Acgơx và Tebơ, hai người anh ruột của Angtigon đều tử trận. Theo huyết thống Crêơng lên thay Êtêơclơ trị vì thành Tebơ. Sau khi lên thay Crêơng khơng cho bất cứ ai chơn cất thi hài Polinix. Xĩt tình máu mủ, Angtigon một mình làm những nghi lễ mai táng cho anh. Sau đĩ nàng bị bắt và Crêơng quyết trừng phạt nàng bằng cách giam nàng vào trong ngơi nhà mồ của dịng họ nàng. Bất bình trước việc làm tàn ác của cha đối với người vợ sắp cưới của mình nên Hêmơng ra sức khuyên can cha nhưng khơng được. Cuối cùng khi Crêơng ra lệnh phĩng thích Angtigon thì nàng đã thắt cổ tự vẫn. Hêmơng cũng kết thúc đời mình bên xác người yêu. Ơrydix- mẹ của Hêmơng sau khi biết tai hoạ nĩi trên cũng dùng kiếm tự sát.Vở kịch kết thúc bằng sự nhận ra lỗi lầm của Crêơng.

Kịch của Sophocle đa dạng về mặt đề tài, phong phú về mặt nội dung và giàu tính triết lý. Xung đột xảy ra thường là những con người cao quý trọng danh dự, giàu tình nghĩa và giàu tính nhân bản với những thế lực độc đốn, bạo tàn. Mở đầu vở kịch, Angtigon bộc lộ ý định chơn cất thi hài người anh với lời lẽ hết sức cảm động khi nĩi với đứa em của mình:”Chồng này chết đi, em cịn lấy được chồng khác và sinh con đẻ cái với người ta, cịn cha mẹ chúng ta đã chết rồi, làm sao cịn sinh cho em một người anh khác nữa”.

Trước thái độ tàn nhẫn của Crêơng, nàng nĩi: "Tơi sống để yêu thương chứ khơng phải sống để căm thù”. Xung đột giữa Angtigon và Crêơng theo Hêghen thì “đĩ là xung đột giữa lợi ích gia đình và lợi ích quốc gia”, nĩi một cách khác đĩ là xung đột giữa đạo lý và pháp lý. Vậy giữa hai cái đĩ đâu là chân lý. Ta hãy nghe Hêmơng - người yêu của Angtigon đồng thời là con của Crêơng biện luận trong cuộc đối thoại sau:

Crêơng (C): Thế con kia khơng phản nghịch là gì?

Hêmơng (H): Tất cả nhân dân thành Thebes này khơng ai nghĩ rằng nàng như vậy cả.

C: Thế ra ta phải tuân theo mệnh lệnh của nhân dân thành bang này hay sao? H: Cha trả lời hệt như trẻ con. Chắc cha cũng biết thế?

C: Vậy ta cai trịđơ thị này cho một người khác hay sao? H: Khơng cĩ quốc gia nào là của riêng một người nào cả !

C: Một đơ thị khơng phải là của một người đứng đầu thì là của ai? H: Nếu đơ thịấy khơng cĩ người thì cha cai trị ai?

H: Thưa cha, nếu cha là người đàn bà, thì chính con là người bênh vực đàn bà, vì ởđây con chỉ biết cĩ bênh vực cha thơi !

C: Đồ bất hiếu ! Mày dám buộc tội cha mày à? H: Bởi vì con thấy cha xúc phạm đến Thần cơng lý?

Luật pháp mà Hêmơng và Angtigon bảo vệ là luật pháp của thần cơng lý. Đĩ là luật pháp được nhân dân lưu truyền và gìn giữ. Nĩ là luật pháp nhân đạo và đĩ là chân lý vì nĩ phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Ý nghĩa đích thực của hình tượng Angtigon là ở chỗ đấu tranh cho sự khẳng định chân lý đĩ.

Khác với Eschile miêu tả thế giới thần linh với các mâu thuẫn và những ý chí chi phối cuộc sống con người, bi kịch của Sophocle miêu tả thế giới con người với những đau khổ, buồn vui do chính bản thân họ gây nên. Sophocle đã kéo bi kịch từ “trên trời xuống hạ giới”. Thể hiện ở chỗ ơng để cho nhân vật của mình hành động hồn tồn độc lập và chịu trách nhiệm về số phận của mình. Các vị thần linh trong kịch của ơng bịđẩy lùi ra phía sau sân khấu. Bi kịch ởđây hồn tồn do con người gây nên. Angtigon cĩ kết cấu rất chặt chẽ, hành động thống nhất, đối thoại sắc xảo, giàu xung đột kịch tính là điểm nổi bật tài năng

Sophocle.

Trước khi phân tích vở kịch này, chúng ta hãy nghiên cứu những đặc trưng bi kịch mà đến giai oạn Sophocle nĩ mới định hình và đạt tới tác phẩmbi kịch mẫu mực.

Bi kịch là thể loại cĩ truyền thống lâu đời. Theo dịng lịch sử, nĩ tiếp tục khơng ngừng phát triển qua từng giai đoạn, thậm chí đổi mới ở từng tác phẩm lớn. Bi kịch hiện đại vẫn cịn kế thừa tinh hoa của bi kịch truyền thống. Bởi vì thể loại cũng cĩ “ kí ức “, nĩ khơng quên cội nguồn đã sinh ra nĩ.

Bi kịch Hi Lạp là sản phẩm văn hĩa của nền dân chủ - chủ nơ Athens. Do đĩ khi chếđộ này chấm dứt vai trị lịch sử của nĩ thì bi kịch cũng rút lui.

Tuy nhiên, giá trị tư tưởng - nghệ thuật của nĩ là bất diệt, tiếp tục được kế thừa trong tất cả bi kịch của những thời đại sau đến tận ngày nay.

Bi kịch tạo ra được hiệu quả thẩm mĩ là “thanh lọc tình cảm thơng qua xĩt thương và sợ hã". (Poetics - Aristote). Sự xĩt thương nảy sinh khi vở kịch trình bày cảnh người vơ tội chịu điều bất hạnh, và sợ hãi nảy sinh khi thấy một người giống như ta lại gặp điều bất hạnh “.

Bi kịch là sự bắt chước một hành động hồn chỉnh, nĩ cố hết sức mình để kết thúc trong vịng một ngày, xảy ra ở một nơi và xoay quanh một hành động chính - đĩ là quy tắc “tam duy nhất"mà Aristote đã đúc kết qua nhiều vở kịch thành cơng.

Cĩ ba lí do chọn vở “Eudipe làm vua"làm tác phẩm bi kịch mẫu mực:

Đề tài và sự tích vua Eudipe cĩ ý nghĩa đặc biệt trong lịch sử văn học châu Âu. Hầu như trong giai đoạn nào cũng cĩ tác giả lớn tìm đến đề tài này mà tiếp tục

khai thác. Ngay thời cổđại, cả ba tác giả lớn chứ khơng riêng Sophocle sáng tác về vua Eudipe.

Trong cuốn Thi pháp (Poetics) của Aristote, vở kịch này được nhắc đến nhiều nhất, gĩp phần khẳng định lí luận về bi kịch. Về sau, nhà soạn kịch Pháp thế kỉ 17 Corneill và nhiều nhà soạn kịch Tây Âu đều phải cơng nhận vở “Eudipe làm vua"là “hiện thân tuyệt đối của tư tưởng thể loại".

Vở kịch dựa theo “Truyền thuyết cổ xưa về vua Eudipe"lưu hành với nhiều dị bản.

Nguyên văn tựa đề là: Eudipe - tiranos (nghĩa là Eudipe - kẻ tiếm quyền).

Tĩm tắt truyển thuyết như sau:

Các vị thần linh phán truyền lệnh cấm vua Laios và hồng hậu Jocaste ở thành Thebes sinh con nối dõi. Nếu trái lệnh thần linh, đứa con sẽ phạm tội giết cha lấy mẹ Nhưng họ lại lỡ sinh được một đứa con trai. Hoảng sợ, hai người sai một đầy tớđem đứa bé vào rừng sâu vứt bỏ. Đứa bé bị xâu chân bằng một sợi dây thép nên chân sưng tấy lên, người đầy tớ gọi là thằng bé Eudipe (nghĩa là chân sưng). May thay anh đầy tớđộng lịng thương đứa bé nên giao cho một người chăn cừu ở xứ Corinte láng giềng đem đứa bé làm con nuơi đi biệt tích.Người chăn cừu đem đứa bé sang nước láng giềng Corinte rồi đem dâng cho vua và hồng hậu khơng cĩ con để làm con nuơi.Họ rất mừng, nuơi đứa bé nuơng chiều hết mực, cho học hành luyện tập trở thành một hồng tử tài giỏi. Eudipe lớn lên khơng hề biết rõ nguồn gốc thực sự của mình.

Tình cờ trong một buổi tiệc rượu, một viên quan say rượu đã nĩi chàng khơng phải con đẻ của nhà vua. Chàng buồn bã hỏi cha mẹ. Mọi người đều khẳng định chàng là hồng tử ruột. Vẫn cịn hồi nghi, chàng vào đền thờ thần hỏi về

nguồn gốc của mình. Vị thần trả lời “ngươi sẽ giết cha và cưới mẹ". Kinh hồng vì lời phán truyền, Eudipe lẳng lặng bỏ xứ Corinte ra đi để tránh lời nguyền. Đến một đoạn đường hẹp, chàng gặp một cỗ xe ngựa cĩ lính hộ tống một ơng già ngồi trên xe. Đám lính hách dịch quát mắng chàng phải tránh đướng cho xe qua. Chàng nổi giận đánh trả những tên lính thơ bạo và giết chết tồn bộđồn xe trừ một người hầu nhanh chân bỏ chạy thốt thân.Người ngồi trên xe chính là vua Laios, cịn người chạy thốt lại là lão đầy tớ ngày xưa đã đem Eudipe vào rừng.

Chàng Eudipe tiếp tục cuộc hành trình hướng về thành Thebes định mệnh.Lúc này thành Thebes gặp tai họa liên tiếp. Vua vừa bị một đám cướp giết chết (theo lời người đầy tớ thốt thân về thuật lại) thì xuất hiện một con quái vật tên là Sphinx. Nĩ là một con nhân sư - thân mình sư tửđầu người khuơn mặt khá giống phụ nữ.Nĩ đứng ở ngã ba đường chặn cửa vào thành Thebes đưa ra câu đố: “Con gì sáng đi bốn chân, trưa di hai chân, chiều đi ba chân?". Ai khơng trả lời đúng bị nĩ ăn thịt. Nhiều người dân thành Thebes đã bị nĩ giết hại. Hồng hậu vừa gĩa chồng đành phải ra thơng cáo tìm người tài giỏi giải đáp câu đố của con quái vật, ai đáp được sẽ nhường ngơi vua. Eudipe nghe thơng báo liền

nhận lời. Chàng gặp con Sphinx và trả lời - “đĩ là con người". Con quái vật xấu hổ chịu thua và biến mất.

Dân chúng thành Thebes thốt nạn, hồng hậu giữ lời cam kết, đưa Eudipe lên làm vua. Chàng hồng tử lang thang nhờ trí tuệ bước thẳng lên đỉnh vinh quang và quyền lực. Và khoảng cách từ chiếc ngai vàng đến cái giường của hồng hậu chẳng bao xa, vua trẻ Eudipe đã cưới hồng hậu Jocaste.Họ sống hạnh phúc, sinh hai trai hai gái.

Cốt truyện kịch chỉ bắt đầu từ đây:

Một tai họa mới giáng xuống dân chúng thành Thebes: mất mùa trồng trọt, gia súc chết toi, đàn bà khơng sinh nởđược. Dân chúng chỉ cịn trơng chờ trí tuệ siêu phàm của nhà vua trẻ tài ba Eudipe cứu dân. Thần linh phán truyền rằng tai họa đĩ là sự trừng phạt thành Thebes phạm tội đang chứa chấp kẻ giết vua Laios. Muốn tránh khỏi tai họa phải tìm ra và trừng trị kẻ sát nhân. Vua Eudipe quyết tâm truy tìm thủ phạm. Nhà tiên tri mù Tiretias được vua mời đến. Lúc đầu ơng từ chối trả lời, sau bị vua ép quá ơng buộc phải nĩi ra sự thật - chính

Eudipe là thủ phạm! Nhà vua nổi giận trước sự tố giác quá bất ngờ. Nhưng điều đĩ khiến Eudipe trăn trở suy tư tìm hiểu lai lịch của mình. Tình cờ người chăn cừu ngày xưa xuất hiện, thuật lại những sự kiện trước đây, khiến Eudipe càng nghi ngờ lai lịch của mình.. Người đầy tớ già bị ép phải nĩi sự thật, và ơng lão đã thú nhận mọi chuyện ngày xưa. Trong quá trình điều tra, hồng hậu Jocaste đã đốn biết sự thật nên lo sợ mà can ngăn vua thơi khơng điều tra nữa. Nhung vua quyết tâm đi đến cùng. Khi sự thật được sáng tỏ, hồng hậu đã thắt cổ tự vẫn. Trước thi hài của hồng hậu, vua Eudipe rút cây trâm tự chọc thủng đơi mắt mình để tự trừng phạt thủ phạm. Rồi chàng bỏ kinh thành Thebes ra đi tự lưu đày tha phương. Vở bi kịch kết thúc.

Truyền thuyết cịn kể thêm đoạn chĩt. Một trong hai con gái của họđã tự nguyện theo cha đi lang thang để săn sĩc người cha mù lịa. Cuối cùng, nhà vua Eudipe chết rụi ở một xĩ rừng.

Cũng như những tác phẩm lớn, “Eudipe làm vua"lung linh nhiều tầng ý

nghĩa.Trải qua mỗi thời đại, người ta lại phát hiện những ý nghĩa mới, sự tranh luận khơng bao giờ cạn

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn học phương Tây 1 Phần 1 - Phùng Hoài Ngọc (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)