I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHUYỂN GIAO VĂN HỌC TỪ HI LẠP ĐẾN LA MÃ:
1) Quan điểm phê bình truyền thống:
Cho rằng vở kịch nhấn mạnh tư tưởng về sự phù phiếm của vinh quang và sự mỏng manh của hạnh phúc đời người. Quan điểm của giới văn học bi quan cho rằng vở bi kịch này chỉ là sự ý thức về cái phù phiếm của con người. Họ bám chặt những lời ca của dàn hợp xướng: “ Ơi hỡi con người tội nghiệp ! Thế hệ này qua thế hệ khác, ta chỉ thấy ở các người một sự hư vơ “.
Họ căn cứ vào lời hát kết thúc của dàn đồng ca hợp xướng:” Vinh quang của thành cơng như ánh hào quang mặt trời chĩi lọi nhưng rồi sẽ tắt lịm khi trời đã về chiều “. Vua Eudipe đã đạt tới tột đỉnh vinh quang hạnh phúc mà phút chốc tất cảđổ sụp.Eudipe thấm thía nỗi cay đắng của bất hạnh. Số phận con người như chiếc thuyền lênh đênh trên biển rộng. Con thuyền Eudipe ghé vào thành Thebes, rồi ghé vào giường hồng hậu, tưởng rằng đĩ là nơi yên ổn. Nào ngờ
chính nơi ấy là vực thẳm. Nhiều nhà văn lớn về sau cũng cĩ cách nhìn hiện thực cuộc sống một cách tỉnh táo như vậy. Con người duy trì và xây dựng cuộc sống với bao lo toan và nỗ lực nhằm tạo ra những giá trị thực đĩng gĩp cho cuộc sống. Nỗ lực tìm tịi chân lí, theo nghĩa rộng bao gồm cả cái Đẹp và cái Thiện.
Dù sao tác phẩm này vẫn cĩ ý thức xây dựng chứ khơng phải như những tác phẩm hiện đại theo chủ nghĩa hư vơ phù phiếm suy đồi.
Phê phán quan điểm suy đồi:
Những triết gia và thi sĩ suy đồi đời sau đã coi lời hát ấy là tư tưởng chủđạo của tác phẩm. Sai lầm của họ là đem tách “một lời hát - một chi tiết"ra khỏi tồn cảnh mà quên tập trung nghiên cứu tác phẩm như một chỉnh thể, nhất là cần phải chú ý đến cao trào xung đột. Đấy chỉ là một thĩi thường của người đời: lẩy ra một đơi câu văn, câu thơ từ một tác phẩm nào đĩ để áp dụng cho những cảnh đời khác theo lối “ tư biện “.
Vở bi kịch “Eudipe làm vua"sẽ khơng phải là một kiệt tác của nhân loại nếu tư tưởng chủđạo của nĩ là triết lí về sự phù phiếm của vinh quang và hạnh phúc.