MỘT NGÀN NĂM ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ CHÂU ÂU:

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn học phương Tây 1 Phần 1 - Phùng Hoài Ngọc (Trang 46 - 47)

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHUYỂN GIAO VĂN HỌC TỪ HI LẠP ĐẾN LA MÃ:

1MỘT NGÀN NĂM ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ CHÂU ÂU:

Thời cổđại chấm dứt năm 146 trước C.N cùng với sự sụp đổ của đế quốc Hi Lạp. Đất nước Hi Lạp trở thành một tỉnh của đế quốc La Mã vừa nổi lên. La Mã tiếp nhận gia tài văn hĩa cổđại của Hi Lạp, dịch thuật sang tiếng La tinh, mơ phỏng sáng tạo bổ sung. Triều đại Constantinope là thời kì tồn thịnh nhất của đế quốc La Mã. Mhưng đến năm 476, đế quốc La Mã cũng sụp đổ. Các dân tộc Tây Âu vùng lên xây dựng quốc gia độc lập thốt khỏi ách cai trị bạo lực của đế quốc La Mã.

Giáo hội La Mã lại tiếp tục đưa Kinh Thánh và Thiên chúa giáo rải ra khắp Tây Âu để giúp giai cấp thống trị xây dựng chếđộ phong kiến.

Nhà thờ trung cổ và giai cấp phong kiến thống trị Tây Âu đã xếp xĩ kho tàng văn hĩa cổđại Hi Lạp - La Mã. Các giáo sĩ Thiên chúa giáo giữđộc quyền văn hĩa bằng mơn Thần Học(theology). Giáo hội Thiên chúa giáo La Mã trở thành trung tâm văn hĩa quốc tế lớn và cĩ thế lực bao trùm các quốc gia Tây Âu. Họ ra sức tuyên truyền cho quyền thống trị của giaĩ hội. (Lời của giáo hồng Inocant III: chúng ta được phĩ sứ mệnh thống trị mọi người và mọi đất nước. Lời thánh Ogustine: quyền lực của giáo hội cao hơn mọi quyền lực thế tục)...

Giáo điều Thiên chúa giáo trở thành những nguyên lí của chính trị. Sách kinh thánh cĩ giá trị hiệu lực xét sử mọi hành vi của cơng dân (các nhà khoa học Copecnich, Galilleo, Bruno bị kết tội vì phát minh khoa học traí với kinh thánh). Mơn triết học - thực ra là thần học - đươc giảng dạy ở nhà trường, cố gắng thuyết phục con người rằng chếđộ phong kiến là do Thượng đế tạo ra. Ai chống lại chếđộ quân chủ tức là chống lại ý chí của Chúa. Triết học kinh viện khơng nghiên cứu giới tự nhiên mà chỉ tìm cách chứng minh lịch sử bi thảm của con người từ khi "mang tội tổ tơng" cho đến lúc chúa Ki Tơ (Jesus Christ) xuất hiện và chỉ cịn kéo dài đến "ngày phán xét cuối cùng". Họ khuyên con người tin vào sự mặc khải (tiếng Anh Pháp mặc khải là: Revelation - nghĩa là sự nhận biết điều bí mật huyền diệu của Chúa Trời. Cuốn sách cuối cùng của bộ kinh Tân Ước gọi là sách Khải Huyền. “Mặc khải” chỉ là sự nhận biết qua gợi ý chứ khơng dùng lí trí giảng giải được). Bên cạnh đĩ, giáo hội thuyết phục mọi người tin tưởng rằng mục đích của cuộc đời là sự cứu rỗi linh hồn. Nĩi chung, họ tuyên truyền một thứ nhân sinh quan tối tăm và nghiệt ngã - trần gian là một thung lũng đầy nước mắt, cịn thiên đường là nơi cực lạc vĩnh viễn (trước họ rất lâu Đạo Phật cũng đã nĩi vậy!). Ai coi khinh đời trần tục và lạc thú vật chất, chịu đựng khổ hạnh, hi sinh phần xác để cứu lấy phần hồn thì sẽđược lên thiên đường; Ngược lại bịđày xuống địa ngục gánh chịu những hình phạt khủng khiếp.

Tất cả những điều đĩ trĩi buộc con người, chà đạp lên quyền sống, quyền tự do của con người. Mặt khác nĩ kìm hãm nền văn hĩa nghệ thuật và khoa học. Thời trung cổđúng là đêm trường ngàn năm, thiếu ánh sáng của văn hĩa, kìm hãm lịch sử phát triển của châu Âu và lồi người. Do đĩ, văn học thời trung cổ khơng thể phát triển được, chỉ cĩ một nền văn học hiệp sĩ tiểu thuyết hiệp sĩ ca ngợi những quí tộc thượng võ trung thành với nhà thờ và vua chúa.

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn học phương Tây 1 Phần 1 - Phùng Hoài Ngọc (Trang 46 - 47)