Quan điểm phê bình hiện đại:

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn học phương Tây 1 Phần 1 - Phùng Hoài Ngọc (Trang 41 - 44)

I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CHUYỂN GIAO VĂN HỌC TỪ HI LẠP ĐẾN LA MÃ:

2)Quan điểm phê bình hiện đại:

Cho rằng tư tưởng về sự phù phiếm của vinh quang hạnh phúc chỉ là phụ, cĩ một tư tưởng quan trọng hơn thể hiện trong vở bi kịch - đĩ là cảm hứng chân lí, cảm hứng khát khao sự thật. Ấy là chưa kểđến ước mơ của nhân dân về một minh quân của đất nước. Và bao trùm hơn nữa là triết lí về khả năng của con người trong việc khám phá thế giới và khám phá ngay bản thân mình.

Ngay ở nước ta, trong những giai đoạn trước đây, văn học chú trọng nêu cao yêu cầu đấu tranh cho Tự do hơn là yêu cầu Chân lý. Thực ra hai mục tiêu này gắn bĩ mật thiết với nhau. Hãy đọc lời tâm sự của nhà văn Maxim Gorki: "Sự thật là tơn giáo của người tự do, dối trá là tơn giáo của kẻ nơ lệ".

Trong vở bi kịch của Sophocle, chủđề “tìm tịi sự thật"đã được triển khai ngay từđầu ở nhân vật chính - Eudipe. Chàng khát khao muốn biết rõ lai lịch của mình. Nhân vật phụ nhưng rất quan trọng là nhà tiên tri mù Tiretias đã khơng sợ sự trừng phạt, dám cơng bố sự thật phũ phàng.

PHÂN TÍCH HAI NHÂN VẬT TIRETIAS VÀ EUDIPE Nhân vật Tiretias: Nhân vật Tiretias:

Nhà tiên tri mù lịa cĩ năng lực tiên tri phi thường, hiểu thấu mọi việc đã qua và thấy trước việc phải đến. Khi được triệu vào cung, ơng đã chỉ ra đích danh thủ phạm giết vua. Nhà vua nổi giận, la thét, đe dọa... ơng khơng hề nao núng và khơng chịu cải chính. Ơng trả lời “Ta chẳng cĩ gì phải sợ hãi vì ta nuơi trong mình sức mạnh của chân lí". Ơng biết sự thật và tin ở sức mạnh và uy tín của nĩ. Lúc đầu ơng từ chối trả lời chỉ vì thương xĩt, tiếc rẻ một nhà vua trẻ phải đau khổ quá sớm khi nhận ra sự thật phũ phàng của y.. Lúc ấy ơng khơng định che giấu sự thật mà chỉ vì ơng tin rằng sớm muộn sự thật cũng được cơng bố, lúc này cịn sớm quá, khơng nỡ lịng... Nhưng khi vua Eudipe nài ép, lại toan đổ

tội cho ơng đồng lõa với thủ phạm thì cực chẳng đã ơng phải trả lời, mà khi đã nĩi thì ơng quyết giữ lời, kiên quyết bảo vệ chân lí.

Nhân vật chính Eudipe - nhân vật bi kịch

Điều đẹp đẽ nhất của nhân vật chính Eudipe là thái độ dũng cảm của con người trước sự thật về chính bản thân mình. Nhưng trước đĩ, cảm hứng tìm kiếm sự thật đã phải trải qua những thử thách ghê gớm. Lúc đầu, Eudipe sốt sắng mở cuộc điều tra với mục đích chân chính cứu dân thành Thebes khỏi tai họa do thần thánh trừng phạt. Quá trình điều tra khiến anh cĩ thêm khao khát mới - sự thật về bản thân mình và nỗi sợ hãi phạm tội lỗi cũng phát sinh.

Trong mỗi giai đoạn điều tra, Eudipe đều cĩ thể ngừng lại để xĩa tội: Khi nhà tiên tri nĩi ra sự thật chưa được chứng minh, Eudipe chỉ nổi giận xỉ mắng nhà tiên tri chứ khơng trừng phạt hoặc thủ tiêu ơng ta để giấu tội.

Sau khi người chăn cừu nĩi ra một phần sự thật: Eudipe khơng phải là con đẻ của vua xứ Corinte. Aùnh sáng sự thật đã le lĩi. Eudipe vẫn cịn khả năng dập tắt hẳn. Anh dày vị trăn trở, giằng xé. Chỉ cần vài bước nữa sẽ tới sự thật, một sự thật khủng khiếp. Anh cĩ dám bước tiếp hay khơng?. Dàn hợp ca (và khán giả nữa) lo lắng, hồi hộp theo dõi. Hồng hậu Jocaste nhạy cảm đã can ngăn anh thơi khơng điều tra nữa. Cĩ lẽ bà sợ hãi sự thật.

Eudipe đã quyết định, quyết hành động theo ý muốn da diết, khắc khoải của mình là tìm ra sự thật. Anh ra lệnh cho gọi lão đầy tớ - nhân chứng của vụ án và nhân chứng của lai lịch Eudipe buộc phải nĩi sự thật.

Khi lão đầy tớ ra mặt, Eudipe vẫn cịn khả năng ngừng lại. Nhưng khơng, anh chỉ chần chừ một thống, rồi đi tới. Chi tiết bí ẩn cuối cùng của vụ án bật ra, tâm hồn Eudipe rơi xuống vực thẳm. Nhưng đây cũng là sự chiến thắng của chính anh - sự tự nhận thức cao cảđã hồn thành.

Và đĩ chính là ý nghĩa lạc quan sâu sắc của vở kịch,. Nhà thơ Sophocle cĩ cùng quan điểm với triết gia Socrat - “người đưa triết học từ trên rời cao xuống đất"rằng: “anh hãy tự biết lấy mìnhJ".

Quá trình nhận biết của Eudipe khá gay go. Anh đã sẵn sàng đi tìm bằng được sự thật nhưng cũng muốn bám lấy một cọng rơm mong manh để giữ lấy thân mình. Đí là chi tiết lão đầy tớ khai: “một đám cướp đơng đúc hung dữđã giết vua Laios"đã khiến anh khấp khởi mừng thầm và hi vọng mơ hồ.

Xung đột chính của vở kịch là: anh vừa muốn biết sự thật lại vừa sợ hãi nĩ Do vậy anh bị giằng xé, giữa tâm lí trăn trở và tâm lí tráo trở của mình.

Từđĩ chúng ta cĩ thể nĩi - kết quả anh đã giành chiến thắng. Lí tưởng đã thắng lợi nhưng anh phải tự nguyện trả giá thích đáng ở màn chĩt.

Chúng ta hãy đánh giá tài năng của Eudipe:

Trước hết, Eudipe cĩ một trí tuệ siêu phàm nên đã giải đáp được câu đố hĩc hiểm của con Sphinx. Đấy là một câu hỏi triết học: hỡi con người, anh là ai?

Nhìn chung anh đã hiểu thế giới, nhưng cịn một điều quan trọng thì anh mù tịt - Eudipe là ai?. Như vậy, anh là kẻ tài giỏi hay ngu dốt?

Thật ra vở kịch trình bày hai loại trí tuệ tương phản nhau. Một là loại trí tuệ giúp con người hiểu biết thế giới khách quan, khám phá được bí ẩn trong thế giới bên ngồi khiến anh ta cĩ sức mạnh và quyền lực. Trí tuệấy giúp anh giải được câu đố hĩc hiểm của con Sphinx và giành được ngơi vua. Khoa học tự nhiên và kĩ thuật đem lại cho con người loại trí tuệ này. Hai là loại trí tuệ của sự hiền minh, là ánh sáng bên trong giúp con người hiểu biết thế giới chủ quan của chính mình, rồi tiến tới làm chủ bản thân mình.. Kẻ nào khơng biết thì là kẻ ngu dốt, biết mà khơng sống như cái trí tuệấy dẫn dắt là kẻ dối mình Văn học nghệ thuật đem lại cho con người loại trí tuệ này.

Vua Eudipe đã đạt được loại trí tuệ thứ nhất nhưng mù quáng về loại thứ hai - anh chẳng hiểu gì về bản thân mình. Đĩ là ngọn nguồn của bi kịch.

Eudipe dẫn tới chủđề thứ hai: tham vọng quyền lực đến mức mù quáng cũng gây ra bi kịch. Ngay cái tựa đề vở kịch “ Eudipe - Tiranos “ nghĩa là “Eudipe kẻ tiếm quyền"hoặc bạo chúa Eudipe cũng đã rõ. Số phận của y là số phận một bạo chúa. Hãy nghe dàn đồng ca hát rằng:

• Thĩi kiêu ngạo quá đáng đẻ ra bạo chúa

• Sự kiêu ngạo trong một đầu ĩc say sưa

• Say quá hĩa rồ, sai lầm dại dột

• Nĩ sẽ leo cao leo lên tĩt đính

• Để rồi ngã xuống tận vực thẳm sâu.

Tội giết cha là do vơ tình ngộ sát, khơng biết cha là ai. Tội đĩ khơng cĩ ý ngĩa pạm tội để giành quyền lực. Dàn hợp xướng chỉ than vãn về tội loạn luân. Nhưng nếu bảo loạn luân cũng do vơ tình khơng biết mẹ thì Eudipe vơ tội chăng?

Hành động thắng con nhân sư, theo truyền thuyết, cĩ liên quan đến việc cưới hồng hậu. Con nhân sư là giống cái. Eudipe thánh con nhân sư nghĩa là hiểu biết sự bí mật của nĩ. Theo quan niệm cổđại,hơn nhân, ăn nằm với ai nghĩa là đã “biết người đĩ". Kinh thánh Ki tơ giáo cũng nĩi “Adam biết Eva và nàng cĩ mang". Khi con nhân sư biến mất, ấy là lúc nĩ hỏa thân ẩn mình vào hồng hậu Jocaste. Hồng hậu lại trở thành “ câu đố mới “ thách thức chàng Eudipe. Đến màn chĩt, khi Eudipe giải đáp được “câu đố mới"ấy thì hồng hậu treo cổ - biến mất.

Hành động cười hồng hậu cĩ ý nghĩa quan trọng nhất. Cĩ phải là tội loạn luân như dàn đồng ca than vãn?

Căn cứ vào mê tín và sách giải mộng của nền văn hĩa cổ Hi Lạp cịn lại: giấc mộng “ăn nằm với mẹ"được giải thích như sau. Đĩ là giấc mộng lành đối với những thủ lĩnh, chính khách. Mẹ cĩ nghĩa là “đất nước"., là nguồn gốc sinh ra tất cả. Nằm mộng như thế là sắp được làm vua (làm chồng đất nước, hiểu biết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đất nước). Hồng đế La Mã Caesar từng kểđã nằm mơ cưỡng hiếp mẹ và nhà tiên tri giải thích: ngài sẽ trở thành hồng đế.

Eudipe lấy mẹ là bắt đầu nắm quyền cai trịđất nước. Chính hồng hậu cũng thản nhiên an ủi Eudipe khi anh nghe lời đồn đạivề mình: “Trên thế gian này cĩ bao kẻ nằm mộng ăn nằm với mẹ mình".

Hai mẹ con tuổi tác chênh lệch quá xa, khơng thể cho rằng anh lấy hồng hậu vì say đắm dục vọng. Thật ra, đĩ là vì danh vọng, anh đã hành động chính trịđể giữ chắc ngơi vua mà thơi. Hành động ấy là quan trọng nhất - anh phải chịu trách nhiệm và tự trừng phạt...

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn học phương Tây 1 Phần 1 - Phùng Hoài Ngọc (Trang 41 - 44)